Thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào phát triển du lịch ở tỉnh Nghệ An - 23

Khu di tích quốc gia đặc biệt về chí sỹ Phan Bội Châu có tổng số 100 người được đào tạo bài bản, chưa kể gần 1.000 người làm việc tại các cơ sở ăn uống và lưu trú. Ngày thường, chừng ấy người có thể đáp ứng được nhu cầu du khách nhưng vào ngày lễ và ngày cuối tuần lượng khách tăng đột biến thì khó đáp ứng nhu cầu của du khách.”

- Ông Trần Xuân Cường - Giám đốc Vườn quốc gia (VQG) Pù Mát cho biết: “Lượng khách nước ngoài ngày một đông, trong khi các nhân viên cũng như bà con ở các điểm du lịch cộng đồng rất ít người biết ngoại ngữ nên không tránh khỏi những bất cập. Hiện nay Vườn quốc gia (VQG) Pù Mát vẫn chưa có bộ phân chuyên đảm trách công tác du lịch, việc tiếp đón, hướng dẫn khách vẫn do cán bộ và kiểm lâm viên kiêm nhiệm”.

- Ông Trần Ngọc Khoan - Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Nghệ An cho biết: “khó khăn nhất với phần lớn khách sạn khi làm thủ tục thẩm định sao là tiêu chí nhân viên phục vụ. Đây là “bài toán khó” không chỉ với du lịch Nghệ An mà còn trên bình diện cả nước.Theo quy định của từng hạng sao, đội ngũ nhân lực phải đáp ứng được từ 90% - 100% đã qua đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, từ khách sạn 1 sao trở lên nhân viên trực tiếp phục vụ phải biết 1 ngoại ngữ thông dụng trong phạm vi giao dịch. Thực tế, để đảm bảo tiêu chí này vô cùng khó, nhất là với đặc thù nhân lực du lịch thời vụ ở Nghệ An”.


- Chị Nguyễn Thị Nguyệt Ánh - Phó giám đốc Công ty Cổ phần Khách sạn Giao Tế - chia sẻ: “Công ty tuyển dụng nhân sự quanh năm, dù đã đăng thông báo trên báo, đài địa phương, tham gia các sàn giao dịch việc làm của tỉnh, nhưng vẫn khó khăn do khan hiếm lao động. Ngay tại thời điểm này, công ty cũng đang tuyển dụng 30 lao động cho các vị trí như bồi bàn, lễ tân và kỹ thuật bếp nhưng chỉ có 5 lao động đến nộp hồ sơ và hầu hết là trái ngành, chưa qua đào tạo. Nghề du lịch, khách sạn là ngành công nghiệp mang tính tổng thể, liên kết ngành, nghề và đòi hỏi phải có các kỹ năng mềm, sự kiên trì, chịu khó. Tuy nhiên, lao động trẻ thiếu những tố chất cơ bản này. Thường sau khi được tuyển dụng, thay vì nỗ lực để hoàn thành công việc, họ chỉ chú trọng vào lương bao nhiêu và sẵn sàng “nhảy việc” khi có nơi trả lương cao hơn. Việc đào tạo lao động cho ngành khách sạn, du lịch cũng có nhiều bất cập, không sát với thực tế; kỹ năng hành nghề kém; trình độ ngoại ngữ không đáp ứng. Sau khi tuyển dụng, các đơn vị thường phải đào tạo lại (kể cả lao động đã có bằng cấp) theo đúng yêu cầu, gây khó khăn về thời gian và kinh phí”.

- Ông Lê Vũ Anh - Hiệu trưởng trường Cao Đẳng văn hóa Nghệ Thuật Nghệ An, nơi có đào tạo nhân lực du lịch - cho biết: “Ngành du lịch khá phát triển nhưng do nhiều

169

nguyên nhân, học sinh tốt nghiệp THPT chưa hào hứng lựa chọn. Về phía nhà trường, dù xem đây là ngành trọng điểm, nhưng vẫn còn một số khó khăn khi điều kiện thực hành chưa có nhiều và hầu hết đang liên kết với các nhà hàng, khách sạn trên địa bàn. Khó khăn nhất của ngành du lịch Nghệ An hiện nay là thiếu nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu về ngoại ngữ. Có tới 30 - 45% hướng dẫn viên du lịch, điều hành tour và 70 - 80% nhân viên lễ tân nhà hàng không đạt chuẩn ngoại ngữ, tiêu chuẩn đầu ra của các trường đào tạo đều nằm dưới chuẩn”

- Ông Nguyễn Xuân Thành Phó giám đốc khách sạn Sài Gòn- Kim Liên cho biết:Năm 2018 chúng tôi đã sử dụng khoảng 20 học sinh, sinh viên của trường Cao đẳng thương mại- du lịch Nghệ An. Nhìn chúng các em đã được đào tạo vào năm thứ 2 thứ 3, nhưng mà khi vào làm việc thực tế thì cũng có nhiều bấp cập hạn chế về tay nghề”.

- Bà Phạm Phương ThúyPhó Giám đốc khách sạn Mường Thanh Grand Cửa Lò nói: Nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh rất là hạn chế, chính vì vậy mà khách nước ngoài đến, thì thường là nguồn nhân lực này không đáp ứng được. Nguyên nhân của tình trạng trên một phần là do những người có trình độ, được đào tạo bài bản sau khi tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp nghề chuyên ngành du lịch đã ở lại làm việc tại các thành phố lớn hoặc những nơi có du lịch quanh năm, trong khi đó du lịch Cửa Lò theo tính chất mùa vụ nên khó thu hút nhân lực chất lượng cao.”

- Ông Nguyễn Mạnh Cường - Giám đốc Sở Du lịch Nghệ An cho rằng: “để khắc phục tình trạng thiếu và yếu về nguồn nhân lực, việc trước mắt là đầu tư kinh phí để tập huấn nâng cao tay nghề, trình độ cho nguồn nhân lực.Cụ thể là đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về du lịch; quản lý khách sạn, nhà hàng và công ty lữ hành. Đào tạo nâng cao trình độ, kỹ năng nghiệp vụ, ngoại ngữ cho hướng dẫn viên, thuyết minh viên, kỹ thuật chế biến món ăn… đáp ứng tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch quốc gia và thông lệ quốc tế. Thường xuyên tổ chức các hoạt động thi tay nghề, thi thợ giỏi để tôn vinh cá nhân có trình độ chuyên môn và tay nghề giỏi. Về lâu dài, phải đa dạng hóa hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch của tỉnh, gắn các cơ sở đào tạo nghề với doanh nghiệp, khuyến khích đào tạo theo địa chỉ và đơn đặt hàng. Bên cạnh đó, các cơ sở đào tạo quan tâm hơn nữa đến việc đổi mới chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận với khu vực và thế giới. Gắn kết giữa đào tạo lý thuyết và kỹ năng thực

170

hành cũng như kinh nghiệm thực tiễn và kỹ năng xử lý công việc chuyên môn. Tăng cường liên kết, hợp tác quốc tế về đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch, mời chuyên gia có kinh nghiệm đang làm việc tại các doanh nghiệp du lịch tham gia giảng dạy một số nội dung nhằm giúp sinh viên nắm bắt kiến thức thực tế... ”.

Câu hỏi 3: Theo ông, những khó khăn của đầu tư vào du lịch Nghệ An hiện nay là gì?


- Ông Lê Hồng Vinh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh nêu rõ “những khó khăn, hạn chế của du lịch Nghệ An hiện nay đó là: Tiến độ triển khai các dự án trọng điểm du lịch còn chậm; còn nặng tính mùa vụ trong du lịch; hoạt động xúc tiến đầu tư du lịch còn nhỏ lẻ, sức lan tỏa chưa cao; nguồn nhân lực du lịch còn hạn chế về kỹ năng nghề nghiệp; chưa thu hút được lượng khách có mức chi tiêu cao”.

Câu hỏi 4: Những bất cập trong thu hút đầu tư của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành hiện nay là gì?

Lãnh đạo Phòng quản lý lữ hành, Sở Du lịch Nghệ An cho biết: "Vấn đề hiện nay là các công ty lữ hành du lịch do Sở chúng tôi quản lý, song họ đăng ký thì lại do bên Sở Kế hoạch và Đầu tư nên rất chằng chéo. Chúng tôi cũng đã nhiều lần yêu cầu các công ty lữ hành du lịch phải đăng ký ở Sở Du lịch chúng tôi nhưng họ chẳng đăng ký. Cho nên kéo theo vấn đề là ai thành lập đơn vị lữ hành chúng tôi cũng không biết. Còn theo quy định của pháp luật khi đơn vị lữ hành đi vào hoạt động thì phải báo cáo với đơn vị quản lý nhà nước đó là Sở Du lịch hoặc Sở VH&TTDL. Cho nên có nhiều công ty thuộc dạng lừa đảo họ chẳng báo cáo gì cả.. với những doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh Nghệ An chưa được đưa vào quản lý, thì ai sẽ bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng khi có sự cố xẩy ra.".

Câu hỏi 5: Việc đầu tư vào các cơ sở kinh doanh lưu trú phục vụ khách du lịch cần khắc phục những bất cập gì?

- Ông Trần Ngọc Khoan - Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Nghệ An cho biết: “quy trình tái thẩm định xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch là 3 năm/lần. Theo ông, thời gian này là phù hợp, vì trong 3 năm đó, các vấn đề về chất lượng cơ sở vật chất, đội ngũ nhân lực, cung cách phục vụ, tính bền vững của chất lượng dịch vụ… sẽ được bộc lộ rõ. Được công nhận hạng sao đã khó, nhưng giữ được nó còn khó hơn. Nếu chủ khách sạn không đầu tư duy trì cơ sở vật chất, không thường xuyên tập huấn nhân viên… thì chất

lượng sẽ tuột dốc rất nhanh. Nhiều khi cứ gắn sao trước biển khách sạn năm này qua 171

năm khác nhưng bên trong thì xuống cấp lắm rồi. Vì vậy, việc các khách sạn không giữ được “phong độ” nhưng vẫn gắn sao quảng cáo là một hình thức “treo đầu dê, bán thịt chó”, lừa đảo khách hàng. Vì lợi nhuận, lữ hành ký hợp đồng với khách là nghỉ ở khách sạn 3,4 sao nhưng có khi lại đưa đến cơ sở chất lượng dịch vụ chỉ bằng nhà nghỉ”.

Câu hỏi 6: Theo ông, khó khăn trong phát triển du lịch của Nghệ An hiện nay là gì?


- Đại biểu tham gia Hội thảo “Bàn giải pháp thúc đẩy du lịch nội địa và phục hồi du lịch quốc tế hậu Covid-19 tỉnh Nghệ An năm 2020” cho biết: “Du lịch Nghệ An đang đứng trước một số thách thức về cạnh tranh điểm đến từ góc độ phát triển sản phẩm du lịch, đặc biệt là sản phẩm du lịch đặc thù; Du lịch Nghệ An đang có nhiều vấn đề cần tháo gỡ như chất lượng nhân lực, công tác xúc tiến đầu tư, quảng bá và liên kết phát triển sản phẩm; Du lịch Nghệ An gần như chưa có dịch vụ ban đêm, khách lưu trú qua đêm không có điểm đến giải trí, khiến nguồn thu từ dịch vụ du lịch hạn chế, tỷ trọng khách quốc tế và lượng khách lưu trú đạt thấp”.

Câu hỏi 7: Theo ông , thủ tục hành chính cho việc thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào Nghệ An, trong đó có Du lịch đã làm hài lòng doanh nghiệp chưa?

- Ông Trần Anh Sơn- Chủ tịch Hội Doanh nghiệp tiêu biểu tỉnh Nghệ An cho rằng: “Trong công tác cải cách hành chính của tỉnh cần loại bỏ được các cụm từ “sáng cắp ô đi, tối cắp ô về”, hay “trên nóng dưới lạnh”. Công tác cải cách hành chính cần được các cấp, các ngành vào cuộc một cách đồng bộ. Đối với doanh nghiệp thời gian là “vàng”, mong muốn của cộng đồng của doanh nghiệp là thủ tục hành chính được giải quyết nhanh gọn đáp ứng nhu cầu của người dân và doanh nghiệp. Theo tôi, người dân và doanh nghiệp chưa hài lòng về công tác cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh”.

- Ông Trần Ngọc Tú – Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Vinh khẳng định: “Điểm nghẽn của công tác cải cách hành chính là ở cán bộ thực hiện. Chất lượng, hiệu quả công việc bắt nguồn từ kỷ luật, kỷ cương hành chính. Vì vậy, nếu thực hiện tốt việc tạo nền nếp, kỷ cương trong thực thi nhiệm vụ của mỗi cán bộ, công chức thì việc phục vụ người dân và Doanh nghiệp sẽ tốt hơn. Thành phố cũng quyết tâm để khắc phục các tồn tại này”.

Câu hỏi 8: Để phát triển du lịch Nghệ An trong thời gian tới, cần có những giải pháp gì?

- Ông Nguyễn Mạnh Cường -Giám đốc sở Du lịch Nghệ An cho rằng: “Để phát triển du lịch Nghệ An thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cần thực hiện một số giải pháp cụ thể trong thời gian tới như : Quy hoạch và hạ tầng phải đi trước một bước, đóng vai trò định hướng và khuyến khích thu hút đầu tư du lịch; tăng cường công tác quy

hoạch và quản lý thực hiện quy hoạch phát triển du lịch, đảm bảo tập trung khai thác tối ưu và có hiệu quả thế mạnh tài nguyên du lịch của tỉnh, trong đó ưu tiên cho phát triển các sản phẩm đặc thù, có giá trị nổi bật như: Khu du lịch quốc gia Kim Liên, Vườn quốc gia Pù Mát, du lịch biển Cửa Lò, Di sản Dân ca ví, giặm... thành các sản phẩm mang thương hiệu Du lịch Nghệ An. Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư phát triển hạ tầng du lịch để biến Nghệ An thực sự là đầu mối giao thông của cả vùng Bắc Trung Bộ, tạo cú huých mạnh mẽ cho thu hút đầu tư phát triển du lịch; tập trung huy động nhiều nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng trên cơ sở quy hoạch, đặc biệt là hạ tầng đô thị thành phố Vinh, các tuyến quốc lộ, cao tốc qua Nghệ An, hạ tầng cửa khẩu và đường bộ kết nối với nước bạn Lào, sân bay Vinh, nhà ga, bến cảng, hạ tầng kết nối các khu, điểm du lịch của tỉnh và với các địa phương khác trong vùng, đảm bảo gắn kết Du lịch Nghệ An với các tỉnh trong khu vực Bắc Trung Bộ và du lịch cả nước, quốc tế. Tạo điều kiện và khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư phát triển các loại hình du lịch nghỉ dưỡng gắn liền với các bãi biển, tập trung thu hút đầu tư xây dựng các tổ hợp khu nghỉ dưỡng, dịch vụ du lịch, giải trí, sinh thái cao cấp có khả năng tạo dựng thương hiệu mới cho Nghệ An. Có cơ chế khuyến khích thu hút đầu tư xây dựng các khu du lịch nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe gắn với rừng, hệ sinh thái tự nhiên không chỉ cho khách nội địa mà cả khách quốc tế. Tập trung xây dựng một số sản phẩm du lịch độc đáo, khác biệt, hấp dẫn, có khả năng cạnh tranh cao dựa trên những thế mạnh về tài nguyên và vị trí của Nghệ An. Tăng cường hợp tác liên kết với các tỉnh, thành phố có trọng điểm về du lịch, các doanh nghiệp lữ hành, đặc biệt là doanh nghiệp lữ hành ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và khu vực Bắc Trung Bộ như: Saigontourist, Vietravel, Câu lạc bộ Lữ hành UNESCO Hà Nội... để xây dựng các chương trình du lịch tìm hiểu, nghiên cứu và tham quan các di tích lịch sử, công trình văn hóa, lễ hội tâm linh góp phần nâng cao vị thế và sức cạnh tranh của Du lịch Nghệ An, gắn điểm đến Nghệ An vào chuỗi giá trị du lịch liên tỉnh, liên vùng. Đổi mới phương thức quảng bá xúc tiến du lịch, đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư, các doanh nghiệp trong và ngoài nước, tranh thủ kinh nghiệm của các chuyên gia tư vấn về du lịch để định hướng thị trường và phát triển sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách du lịch. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao; có chính sách thu hút đầu tư, hợp tác liên kết nâng cao năng lực các cơ sở đào tạo du lịch đáp ứng mục tiêu phát triển du lịch chuyên nghiệp và đẳng cấp; xây dựng mô hình liên kết giữa cơ sở đào tạo với các doanh nghiệp du lịch; đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến trong đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch trên địa bàn”

PHỤ LỤC 4

NGÂN SÁCH ĐẦU TƯ CƠ SỞ VẬT CHẤT

PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2015-2020

Đơn vị tính: Đồng


TT

Dự án đầu tư

Mã dự án

Vốn đầu tư


NĂM 2015



1

Bảo tồn, tôn tạo khu DTLSVH Kim Liên gắn với

PT DL

7043185

10,310,157,644

2

Quần thể lưu niệm Cố Tổng Bí thư Lê Hồng

Phong.

7087800

7,988,614,610

3

Xây dựng bảo tàng tỉnh Nghệ An

7125605

1,500,000,000

4

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích Xô Viết Nghệ

tĩnh

7129474

9,298,214,000

5

Nhà lưu niệm đồng chíNguyễn thị Minh Khai

7129479

2,000,000,000

6

Tu bổ, tôn tạo di tích Đền Cờn

7139424

1,500,000,000

7

Tôn tạo, nâng cấp khu di tích, lưu niệm Phan Bội

Châu (GĐ 2)

7195522

1,500,000,000

8

Khu di tích Phùng chí Kiên

7226526

1,000,000,000

9

Trụ sở LV BQL Quảng trường Hồ Chí Minh và

tượng đài Bác Hồ

7227856

22,000,000

10

Tượng đài đ/c Phan Đăng Lưu và công viên trung

tâm tại thị trấn Yên Thành

7297538

7,000,000,000

11

Tu bổ, tôn tạo di tích Đình Lương Sơn huyện Đô

Lương

7320369

50,000,000


12

Đền thờ các Liệt sỹ tại Khu di tích đài tượng niệm

72 chiến sỹ cộng sản năm 1930-1931, xã Mỹ Thành, huyện Yên Thành


7337436


5,000,000,000


13

HTKT khu tái định cư phục vụ GPMB DA: Bảo tồn, tôn tạo khu di tích lịch sử Truông Bồn tại xã

Mỹ Sơn huyện Đô Lương


7347833


2,000,000,000


14

Nhà ăn TK (nhà ăn giỗ Bác và người thân trong GĐ Bác) nhà VS tại Làng Sen và Cải tạo nhà đón

khách tại Hoàng Trù trong Khu DT Kim Liên


7392419


500,000,000

15

Tôn tạo di tích Lịch sử Vua Mai, huyện Nam Đàn

7396163

274,706,000

16

Nhà lưu niệm đ/c Nguyễn Duy Trinh tại xã Phúc

Thọ huyện Nghi Lộc

7399543

2,000,000,000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 212 trang tài liệu này.

Thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào phát triển du lịch ở tỉnh Nghệ An - 23

Cải tạo nhà trưng bày bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh

7404416

800,000,000


18

Phục hồi đền thờ Tướng Quân Nguyễn Đắc Đài tại khu di tích Núi Chung, thuộc QHBT, tôn tạo khu

DTLSVH Kim Liên gắn với PTDL


7425468


1,742,000,000


19

XD "Đền Chung Sơn" thờ gia tiên Hồ Chủ Tịch tại

khu DT núi Chung, thuộc QH Bảo tồn, tt khu DTLSVH Kim Liên gắn với PT DL


7433158


520,000,000

20

MR khuôn viên di tích Đền thờ Nguyễn Cảnh

Hoan tại xã Tràng Sơn huyện Đô Lương

7437823

594,000,000

21

Mở rộng, cải tạo cơ sở vật chất Khu di tích Kim

Liên

7497523

1,500,000,000

22

Tu bổ, tôn tạo, di tích nhà thờ và mộ Hồ Tùng Mậu

tại xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu

7511146

1,045,648,000


23

Xây dựng các hạng mục hạ tầng kỹ thuật, cảnh quan, công trình phụ trợ thuộc quy hoạch chi tiết XD tỷ lệ 1/500" Đền Chung Sơn" thờ gia tiên chủ

tịch HCM tại khi di tích Núi Chung


7534261


448,827,800

24

Quảng trường trung tâm huyện Nghĩa Đàn

7534792

3,419,103,000

25

Tu bổ, tôn tạo Nhà thờ gia tộc Đại tôn họ Hoàng

Xuân tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn

7534801

100,000,000

26

Khu lưu niệm chí sỹ Đặng Thái Thân tại xã Nghi

Phong, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An

7539166

1,000,000,000

27

Nâng cấp, PH DT LS VH NT họ Nguyễn Bá, xã

Liên Thành, huyện Yên Thành

7551708

500,000,000


NĂM 2016



28

Bảo tồn,tôn tạo khu DTLSVH K.Liên gắn voi PT

DL

7043185

8,700,000,000

29

Quần thể lưu niệm Cố Tổng Bí thư Lê Hồng

Phong.

7087800

6,450,000,000

30

Xây dựng bảo tàng tỉnh Nghệ An (Phần trưng bày

nội thất)

7125605

6,500,000,000

31

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích Xô Viết Nghệ

tĩnh

7129474

4,000,000,000

32

Nhà lưu niệm đồng chíNguyễn thị Minh Khai

7129479

130,000,000

33

Bảo tồn tôn tạo khu di tích Lịch sử truông bồn

7131173

2,000,000,000

34

Tôn tạo, nâng cấp khu di tích, lưu niệm Phan Bội

Châu (GĐ 2)

7195522

224,207,000

35

Khu di tích Phùng chí Kiên

7226526

2,147,000,000

17

Tượng đài đ/c Phan Đăng Lưu và công viên trung

tâm tại thị trấn Yên Thành

7297538

5,000,000,000

37

Tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử VH Quốc gia đền thờ

Trạng Nguyên Bạch Liêu, xã Hưng Phú huyện Hưng Nguyên


7320363


2,600,000,000

38

Tu bổ, tôn tạo di tích Đình Lương Sơn huyện Đô

Lương

7320369

1,100,000,000

39

Đền thờ các Liệt sỹ tại Khu di tích đài tượng niệm

72 chiến sỹ cộng sản năm 1930-1931, xã Mỹ Thành, huyện Yên Thành


7337436


5,657,000,000

40

Trung tâm Bảo tồn và phát huy di sản Dân ca Ví

Giặm Nghệ tĩnh

7386881

1,700,000,000

41

Nhà ăn TK (nhà ăn giỗ Bác và người thân trong GĐ Bác) nhà VS tại Làng Sen và Cải tạo nhà đón

TK tại Hoàng Trù trong Khu DT Kim Liên


7392419


305,000,000

42

Nhà lưu niệm đ/c Nguyễn Duy Trinh tại xã Phúc

Thọ huyện Nghi Lộc

7399543

750,000,000

43

Cải tạo nhà trưng bày bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh

7404416

500,000,000

44

Mở rộng, cải tạo cơ sở vật chất Khu di tích Kim

Liên

7497523

2,000,000,000

45

Khu tưởng niệm Bác Hồ về thăm Đông HIếu, thị

xã Thái Hòa

7573457

405,127,000


46

Phục dựng di tích Hiệu Yên Xuân - trụ sở của những người yêu nước Hưng nghiệp hội xã từ năm 1922-1926 và của cơ sở Đảng những năm 1929-

1930


7577639


500,000,000

47

Tu bổ nâng cấp di tích nhà ông Hoàng Viện - cơ sở của xứ ủy Trung Kỳ năm 1930-1931 xã Hưng

Châu, huyện Hưng Nguyên


7578414


72,789,000

48

Bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa Đền Quả

Sơn huyện Đô Lương

7597256

200,000,000


Mở rộng khuôn viên di tích đền thờ Nguyễn Cảnh

Hoan xã Tràng Sơn

7603886

200,000,000


NĂM 2017



49

Quần thể lưu niệm Cố Tổng Bí thư Lê Hồng

Phong.

7087800


9,275,000,000

50

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử Xô Viết

Nghệ Tĩnh.

7129474


5,555,000,000

51

Khu di tích Phùng chí Kiên

7226526


553,000,000

52

Tượng đài Phan Đăng Lưu và công viên trung tâm

tại thị trấn Yên Thành

7297538


1,835,000,000

53

Tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử VH Quốc gia đền thờ

Trạng Nguyên Bạch Liêu, xã Hng Phú huyện H- ưng Nguyên


7320363


900,000,000

54

Tu bổ, tôn tạo di tích Đình Lương Sơn huyện Đô

Lương

7320369


273,268,000

36

Đền thờ các Liệt sỹ tại Khu di tích đài tượng niệm

72 chiến sỹ cộng sản năm 1930-1931, xã Mỹ Thành, huyện Yên Thành


7337436


11,000,000,000

56

Nhà lưu niệm đ/c Nguyễn Duy Trinh tại xã Phỳc

Thọ huyện Nghi Lộc

7399543


2,050,000,000

57

Phục hồi đền thờ tướng Quân Nguyễn Đắc Đài tại

khu di tích Núi Chung, thuộc QHBT, TT khu DTLSVH Kim Liên gắn với PTDL


7425468


145,968,000

58

Tuyến đường nối Khu di tích gốc - Chùa Chí Linh đến khu tâm linh thuộc khu du lịch sinh thái và tâm

linh Rú Gám huyện Yên Thành


7464167


7,000,000,000

59

Tu bổ, tôn tạo Nhà thờ gia tộc Đại tôn họ Hoàng

Xuân tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn

7534801


950,000,000

60

Nâng cấp sân vận động Vinh, phường Cửa Nam, tp

Vinh

7547700


309,342,100

61

Khu tưởng niệm Bác Hồ về thăm Đông Hiếu, thị

xã Thái Hòa

7573457


94,873,000

62

Tu bổ nâng cấp di tích nhà ông Hoàng Viện - cơ sở của xứ ủy Trung Kỳ năm 1930-1931 xã Hưng

Châu, huyện Hưng Nguyên


7578414


811,794,000

63

Tu bổ, tôn tạo khu tưởng niệm Phan Bội Châu

7598357


2,000,000,000


NĂM 2018



64

Bảo tồn, tôn tạo khu DTLSVH Kim Liên gắn với

phát triển Du Lịch.

7043185


6,000,000,000

65

Quần thể lưu niệm Cố Tổng Bí thư Lê Hồng Phong.

7087800

15,915,000,000

66

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích Xô Viết Nghệ Tĩnh

7129474


17,025,000,000

67

Đền thờ các Liệt sỹ tại Khu di tích đài tượng niệm

72 chiến sỹ cộng sản năm 1930-1931, xã Mỹ Thành, Yên Thành


7337436


2,143,000,000

68

Trung tâm bảo tồn và phát huy di sản Dân ca Ví

Giặm Nghệ Tĩnh.

7386881


11,000,000,000

69

Tu bổ, tôn tạo, di tích nhà thờ và mộ Hồ Tùng Mậu

tại xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu

7511146


2,000,000,000

70

Tu bổ, tôn tạo Nhà thờ gia tộc Đại tôn họ Hoàng

Xuân tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn.

7534801


1,000,000,000

71

Tu bổ nâng cấp di tích nhà ông Hoàng Viện - cơ sở

của xứ ủy Trung Kỳ năm 1930-1931 xã Hưng Châu, huyện Hưng Nguyên


7578414


1,000,000,000

72

Hạ tầng khu bảo tồn di chỉ khảo cổ làng Vạc gắn

với du lịch, thị xã Thái Hòa

7634845


6,000,000,000

73

Tu bổ tôn tạo đền Pu Nhạ Thầu, huyện Kỳ Sơn,

tỉnh Nghệ An

7670961


2,000,000,000


NĂM 2019



74

Bảo tồn, tôn tạo khu DTLSVH Kim Liên gắn với

phát triển Du Lịch.

7043185


6,000,000,000

Xem tất cả 212 trang.

Ngày đăng: 04/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí