Kiểm Tra Tình Hình Sử Dụng Tổng Quỹ Lương Của Lao Động Sản Xuất

4.4.2.2. Chỉ tiêu tiền lương bình quân

Tiền lương bình quân là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh thu nhập của người lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh, gồm các chỉ tiêu:

a. Tiền lương bình quân giờ

Tiền lương bình quân giờ = Tổng quỹ lương (4.41)

Tổng số giờ công LVTT

Chỉ tiêu tiền lương bình quân giờ phản ánh thu nhập của người lao động trong một giờ làm việc.

b.Tiền lương bình quân ngày:


Tiền lương bình quân ngày = Tổng quỹ lương (4.42)

Tổng số ngày công LVTT

Hay

Tiền lương bình

=

quân ngày


Tiền lương bình quân giờ


Số giờ công LVTT

x

bình quân trong 1 ngày


(4.43)

Chỉ tiêu tiền lương bình quân ngày phản ánh thu nhập của người lao động trong ngày làm việc.

c. Tiền lương bình quân tháng (quý, năm):


Tiền lương bình quân tháng (quý, năm)

= Tổng quỹ lương(4.44) Số lao động bình quân

Hay

Tiền lương bình quân

=

tháng (quý, năm)


Tiền lương bình quân giờ


Số ngày công LVTT bình

x

quân của 1 CN trong kỳ


(4.45)

Chỉ tiêu tiền lương bình quân tháng (quý, năm), phản ánh thu nhập của người lao động trong một thời gian nhất định, được sử dụng để phân tích tình hình biến động của tổng quỹ tiền lương toàn doanh nghiệp.

4.4.3. Kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ lương của lao động sản xuất

Để đánh giá tình hình biến động của tổng quỹ lương giữa 2 kỳ, hay đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch tổng quỹ lương, có thể sử dụng 2 phương pháp sau:

a. Kiểm tra theo phương pháp giản đơn

Lấy quỹ lương thực tế sử dụng trong kỳ nghiên cứu (báo cáo) so với quỹ lương kỳ kế hoạch (kỳ gốc)

- Số tương đối:

F

IF 1

FK

x100%

(4.46)

- Số tuyệt đối:

F F1 FK

Trong đó:

+ F0: tổng quỹ lương kỳ gốc.

+ F1: tổng quỹ lương kỳ nghiên cứu (kỳ báo cáo)


(4.47)

Nhận xét: Tổng quỹ lương thực tế sử dụng kỳ nghiên cứu so với kỳ kế hoạch đã tăng (giảm) bao nhiêu (lần, %), cụ thể tăng (giảm) bao nhiêu đồng, chưa đánh giá được tình hình sử dụng quỹ lương tiết kiệm (lãng phí).

b. Kiểm tra theo phương pháp có liên hệ với kết quả sản xuất

Được xác định bằng cách so sánh quỹ lương kỳ thực tế (báo cáo) với quỹ lương theo kế hoạch (kỳ gốc) đã được điều chỉnh với tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất.

- Số tương đối:

IF

F1

F x Q1


x100%


(4.48)

Q

K

K

- Số tuyệt đối:

F F F x Q1


(4.49)

Q

1 K

K

Nhận xét: Kết quả tính toán của phương pháp này phản ánh quỹ lương thực tế sử dụng so với kế hoạch lãng phí hay tiết kiệm bao nhiêu (%) và cụ thể là bao nhiêu (tiền):

+ Nếu:

F F x Q1

Q

1 K

K

Tình hình sử dụng tổng quỹ lương lãng phí

+ Nếu:

F F x Q1

Q

1 K

K

Tình hình sử dụng tổng quỹ lương tiết kiệm

+ Nếu:

F F x Q1

Q

1 K

K

Tình hình sử dụng tổng quỹ lương thực hiện đúng kế hoạch

4.4.4. Phân tích tình hình thu nhập của lao động trong doanh nghiệp

4.4.4.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tổng quỹ lương của lao động trực tiếp sản xuất.

Việc phân tích được thực hiện thông qua sử dụng các phương pháp phân tích các phương trình sau đây:

a. Các phương trình kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa tổng quỹ lương của lao động sản xuất với các nhân tố về tiền lương bình quân và tình hình sử dụng lao động


F fL .L

(4.50)

Trường hợp một tổng thể bao gồm nhiều bộ phận cùng tham gia sản xuất, ta có:


Hay:

F f L


F fL .dL L

(4.51)


(4.52)


b. Phương trình kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa tổng quỹ lương của lao động sản xuất với 3 nhân tố


F H 'F .WL .L

Trong đó:

(4.53)

+ (H‟F): suất tiêu hao tiền lương cho một đơn vị kết quả sản xuất,

+ (WL): kinh doanh, năng suất bình quân một lao động


+ ( L ): số lao động sản xuất có bình quân

c. Phương trình kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa tổng quỹ lương của lao động sản xuất với các nhân tố

F f .W 'T .Q

Trong đó:

+ f: Đơn giá lương của 1 đơn vị lao động hao phí

(4.54)

+ W‟T: Hiệu suất tiêu hao lao động để sản xuất ra một đơn vị kết quả sản xuất kinh doanh

+ Q: Kết quả sản xuất kinh doanh tạo ra trong kỳ

d. Phân tích hiệu quả sử dụng quỹ lương của lao động trực tiếp sản xuất

Phân tích được thực hiện thông qua tính toán và so sánh các chỉ tiêu:

- Năng suất sử dụng tổng quỹ lương (HF)

Năng suất sử dụng

tổng quỹ lương = Hay:

Kết quả sản xuất (Q) Tổng quỹ lương của lao động trực tiếp sản xuất

H Q

F F

(4.55)

- Tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng quỹ lương (RF)

Tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng quỹ lương Hay:

= Lợi nhuận kinh doanh Tổng quỹ lương của lao động trực tiếp sản xuất

R M x100%

F F


(4.56)

Trong đó: M có thể dùng lợi nhuận thuần, lợi nhuận gộp, lợi nhuận trước hoặc sau thuế.

- Hiệu suất sử dụng quỹ lương cho 1 đơn vị kết quả sản xuất kinh doanh (H’F)

F

H 'F Q

(4.57)


4.4.4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động đến tiền lương bình quân chung toàn doanh nghiệp

Một loại sản phẩm nào đó của doanh nghiệp được sản xuất bởi nhiều công nhân với các mức thu nhập khác nhau, do đó để phân tích những nhân tố ảnh hưởng tình hình biến động của tiền lương bình quân chung toàn doanh nghiệp, ta áp dụng công thức sau

Tiền lương bình quân 1 lao động trong toàn doanh nghiệp:


f


Trong đó:

fi .Li

Li


(4.58)


+ f : tiền lương bình quân một công nhân trong toàn xí nghiệp.

+ fi: tiền lương bình quân một công nhân trong (tổ, đội, phân xưởng)

+ L: số lượng lao động bình quân

dL: kết cấu về lượng lao động hao phí, (ký hiệu: d)

Từ phương trình kinh tế trên ta xây dựng hệ thống chỉ số dùng để phân tích sự biến động của tiền lương bình quân trong toàn xí nghiệp.

- Số tương đối:

f 1

f 0

fi1.Li1

Li1

fi 0 .Li1

Li1

fi0 .Li1

x Li1

fi 0 .Li 0

Li 0


(4.59)

- Số tuyệt đối:

f f

fi1.Li1 fi0 .Li1 fi0 .Li1 fi0 .Li0


(4.60)

1 0

L L L L

i1

i1 i1

i0

Nhận xét: Mức tăng (giảm) tiền lương bình quân chung toàn doanh nghiệp thực tế so với kế hoạch do ảnh hưởng 2 nhân tố:

- Do ảnh hưởng của tiền lương của từng bộ phận thay đổi.

- Do ảnh hưởng kết cấu lao động của từng bộ phận thay đổi.

4.4.4.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tổng quỹ tiền lương toàn doanh nghiệp

Mối quan hệ giữa các nhân tố này với tổng quỹ lương, kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánh qua các phương trình kinh tế sau:

F f Li

Thay công thức tiền lương bình quân vào phương trình ta được:

F fi .Li L

i

(4.61)


(4.62)

Li

Hay

F fi.dLiLi

(4.63)


- Số tương đối:

F1f1.dL1L1 xf0 .dL1L1 xf0 .dL0L1


(4.64)

F0 f0 .dL1L1 f0 .dL0L1 f0 .dL0L0


- Số tuyệt đối:

F1 F0 fi1.dLi1 Li1 fi0 .dLi1 LLi1

fi0 .dLi1 Li1 fi0 .dLi0 LLi1

fi0 .dLi0 Li1 fi0 .dLi0 LLi0


(4.65)

Nhận xét: Mức tăng (giảm) tổng quỹ lương thực tế so với kế hoạch do ảnh hưởng 3 nhân tố:

- Do ảnh hưởng của tiền lương của từng bộ phận thay đổi.

- Do ảnh hưởng kết cấu lao động của từng bộ phận thay đổi.

- Do ảnh hưởng số lượng lao động thay đổi.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


1. Phương pháp tính số lượng lao động trong danh sách của doanh nghiệp? Cho ví dụ minh họa.

2. Phương pháp thống kê kết cấu lao động? Cho ví dụ minh họa.

3. Thống kê tình hình sử dụng số lượng lao động của doanh nghiệp?

4. Thống kê sử dụng thời gian lao động tính theo ngày công?

5. Thống kê sử dụng thời gian lao động tính theo giờ công?

6. Trình bày các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân sản xuất .

7. Trình bày khái niệm, phương pháp tính các chỉ tiêu mức năng suất lao động.

8. Trình bày các chỉ tiêu NSLĐ và các chỉ tiêu tiền lương bình quân.

9. Vận dụng phương pháp hệ thống chỉ số phân tích tình hình biến động của các nhân tố thuộc về lao động, NSLĐ và tiền lương đến chỉ tiêu phân tích

10. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương bình quân.

11. Có tài liệu về tình hình lao động trong danh sách của 1 doanh nghiệp trong 2 tháng 5 và 6 của năm báo cáo như sau:

*) Số lao động quản lý ngày 1/5 có 50 người, ngày 5/5 tăng thêm 10 người, ngày 13/5 tăng thêm 6 người, ngày 10/6 có 2 người xin chuyển công tác đi nơi khác.

*) Số lao động SXKD: ngày 1/5 có 1.120 người, ngày 10/5 tuyển thêm 200 người, ngày 20/6 cho thôi việc 60 người.

*) Số lao động phục vụ: ngày 1/5 có 20 người, ngày 6/6 có 4 người xin thôi việc, ngày 15/6 tuyển thêm 10 người.

Yêu cầu: Hãy tính các chỉ tiêu sau trong từng tháng:

a. Số lao động trong danh sách bình quân?

b. Kết cấu lao động trong danh sách bình quân.

12. Có tài liệu về tình hình lao động ở một công ty trong 6 tháng cuối năm báo cáo như sau:

- Số lao động có ngày 01/ 01/ 12: 500 công nhân

- Số lao động tăng trong quý 3 : 50 công nhân

- Số lao động giảm trong quý 3 : 10 công nhân

- Số lao động tăng trong quý 4 : 40 công nhân

- Số lao động giảm trong quý 4 : 20 công nhân Yêu cầu:

a. Tính số lao động bình quân của công ty trong từng quý?

b. Cho biết giá trị sản xuất quý 2 so quý 1 tăng 10% hãy tính toán về đánh giá tình hình sử dụng lao động của công ty?

13. Có số liệu về tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân sản xuất xây dựng tại một xí nghiệp trong 2 quý đầu năm 2014 như sau:

Chỉ tiêu

Quý I

Quý II

1. Số ngày công làm việc thực tế trong chế độ

33.200

31.530

2. Số ngày nghỉ lễ và chủ nhật

6.500

7.000

3. Số ngày nghỉ phép năm

1.200

1.000

4. Số ngày công vắng mặt

2.500

2.650

5. Số ngày ngừng việc

1.600

1.500

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

Thống kê doanh nghiệp - 14

Yêu cầu:

a. Xác định các chỉ tiêu sau trong từng quý:

- Số ngày công theo lịch

- Số ngày công chế độ

- Số ngày công có thể sử dụng cao nhất

- Số ngày công có mặt

- Số công nhân trong danh sách bình quân

b. Biết giá trị sản xuất công nghiệp quý II so quý I giảm 5%. Hãy xác định việc sử dụng lao động của xí nghiệp quý II so quý I tiết kiệm hay lãng phí?

14. Có số liệu về tình hình sản xuất và sử dụng lao động của xí nghiệp X trong 2 kỳ như sau:

Chỉ tiêu

Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

1. Giá trị sản xuất (triệu đồng)

2. Số lượng lao động (người)

8.875

500

10.140

520

Yêu cầu: Phân tích tình biến động của giá trị sản xuất (GO) do ảnh hưởng 2 nhân tố: năng suất lao động vμ số lượng lao động hao phí.

15. Có số liệu thống kê của một doanh nghiệp sản xuất gồm 3 phân xưởng:


Phân xưởng

Năng suất lao động tính theo GO

(tr.đ/người)

Số lao

động

(người)

Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

Kỳ gốc

Kỳ báo

cáo

I

15

17

50

20

II

16

18

40

40

III

17

19

10

50

Yêu cầu:

a. Tính năng suất lao động bình quân của toàn doanh nghiệp?

b. Sử dụng phương pháp hệ thống chỉ số phân tích tình hình biến động của năng suất lao động bình quân toàn doanh nghiệp do ảnh hưởng 2 nhân tố: Năng suất của từng bộ phận về kết cấu về số lượng lao động hao phí?

16. Có số liệu về tình hình sản xuất về lao động của doanh nghiệp Y trong 2 quý đầu năm 2006 như sau:

Chỉ tiêu

ĐVT

Quý I

Quý II

1. Giá trị sản xuất (GO)

triệu đồng

7.000

8.030

2. Số lao động bình quân

người

400

440

3. Số ngày công làm việc thực tế

ngày công

32.400

34.320

Trong đó: ngày công làm thêm

ngày công

1.200


4. Số giờ công làm việc thực tế

giờ công

267.400

291.720

Trong đó: giờ công làm thêm

giờ công

8.200

17.160

Yêu cầu:

a. Tính toán các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân sản xuất?

b. Kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ lương của doanh nghiệp lỡ tiết kiệm hay lãng phí? Xác định cụ thể mức tiết kiệm hay lãng phí đó?

c. Tính toán các chỉ tiêu năng suất lao động (giờ, ngày, tháng)?

d. Tính toán các chỉ tiêu tiền lương bình quân?

e. Phân tích biến động của năng suất lao động do ảnh hưởng 3 nhân tố: Năng suất lao động giờ, số giờ làm việc thực tế bình quân trong 1 ngày, số ngày làm việc thực tế bình quân 1 công nhân trong kỳ.

17. Có số liệu về tình hình sản xuất và lao động của doanh nghiệp Y trong 2 quý đầu năm 2013 như sau:

Chỉ tiêu

ĐVT

Quý I

Quý II

1. Giá trị sản xuất (GO)

tr. đồng

7.000

8.030

2. Số lao động bình quân

người

400

440

3. Số ngày công làm việc thực tế

ngày

32.400

34.320

Trong đó: ngày công làm thêm

ngày

1.200


4. Số giờ công làm việc thực tế

giờ

267.400

291.720

Trong đó: giờ công làm thêm

giờ

8.200

17.160

5. Tổng quỹ

tr. đồng

500

528

Yêu cầu:

a. Tính toán các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân sản xuất.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/07/2022