TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN
ĐỖ HỒNG QUÂN
THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN HIỆN NAY CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở HUYỆN ĐOAN HÙNG,
TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC
MÃ SỐ: 831 03 01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM VĂN QUYẾT
HÀ NỘI, NĂM 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện hiện nay của người lao động ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” là công trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Văn Quyết. Luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ.
Tác giả luận văn
Đỗ Hồng Quân
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự động viên và giúp đỡ rất lớn của nhiều cá nhân và tập thể. Lời đầu tiên tôi bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Đại học Công đoàn, Khoa Xã hội học, Khoa Sau đại học đã cho tôi một môi trường học tập, nghiên cứu thuận lợi trong suốt hai năm học tập và nghiên cứu vừa qua.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời biết ơn chân thành nhất tới PGS.TS. Phạm Văn Quyết - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian làm luận văn.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ủy ban nhân dân huyện, Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện, Bảo hiểm xã hội huyện Đoan Hùng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cung cấp cho tôi những báo cáo, tài liệu hữu ích để tôi thực hiện luận văn này. Tôi cũng gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã Bằng Doãn nơi tôi đang công tác đã tạo mọi điều kiện thuận lợi tốt nhất để tôi được tham gia học tập và hoàn thành luận văn thạc sĩ.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân, gia đình, bạn bè, đồng chí đồng nghiệp đã luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 11
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 11
5. Phương pháp nghiên cứu 12
6. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu 15
7. Câu hỏi nghiên cứu 16
8. Giả thuyết nghiên cứu 16
9. Khung phân tích 17
10. Kết cấu của luận văn 17
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 18
1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài 18
1.1.1. Bảo hiểm 18
1.1.2. Bảo hiểm xã hội 19
1.1.3. Bảo hiểm xã hội bắt buộc 21
1.1.4. Bảo hiểm xã hội tự nguyện 21
1.1.5. Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 23
1.1.6. Người lao động 23
1.1.7. Quy định cơ bản về chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 24
1.1.8. Vai trò của bảo hiểm xã hội tự nguyện 29
1.1.9. Nguyên tắc của bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội tự nguyện 32
1.2. Các lý thuyết áp dụng trong đề tài 33
1.2.1. Lý thuyết lựa chọn duy lý 33
1.2.2. Lý thuyết hành động xã hội 34
1.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36
1.3.1. Điều kiện tự nhiên 36
1.3.2. Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội 38
Tiểu kết chương 1 42
Chương 2. THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN HIỆN NAY CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ 43
2.1. Mức độ tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Đoan Hùng 43
2.1.1. Số lượng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 43
2.1.2. Tỷ trọng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 47
2.2. Thời gian, phương thức, mức đóng và đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động 51
2.2.1. Thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 51
2.2.2. Phương thức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 52
2.2.3. Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trong gia đình 54
2.2.4. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 56
2.3. Mục đích, lợi ích tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động 58
2.3.1. Mục đích tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 58
2.3.2. Lợi ích tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 60
2.4. Đánh giá của người lao động về mức độ cần thiết của bảo hiểm xã hội tự nguyện 62
Tiểu kết chương 2 64
Chương 3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN HIỆN NAY CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ 65
3.1. Ảnh hưởng đặc điểm cá nhân người tham gia 65
3.1.1. Ảnh hưởng của giới tính người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 65
3.1.2. Ảnh hưởng của tuổi người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 67
3.1.3. Ảnh hưởng học vấn của người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 70
3.1.4. Ảnh hưởng thu nhập của người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 71
3.2. Ảnh hưởng nhận thức, hiểu biết của người lao động về bảo hiểm xã hội tự nguyện 73
3.2.1. Ảnh hưởng của nhận thức 73
3.2.2. Ảnh hưởng của hiểu biết 75
3.3. Ảnh hưởng của chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 77
3.3.1. Chế độ hưởng bảo hiểm xã hội tự nguyện 77
3.3.2. Mức hưởng bảo hiểm xã hội tự nguyện 80
3.3.3. Thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 81
3.3.4. Hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện của Nhà nước 82
3.4. Ảnh hưởng của truyền thông 84
Tiểu kết chương 3 89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DIỄN GIẢI | |
ASXH BHXH BHXHBB BHXHTN BHYT HĐLĐ XHCN LĐTB&XH N NLĐ PVS PCT QHLĐ THCS THPT TC, CĐ, ĐH UBND | An sinh xã hội Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội tự nguyện Bảo hiểm y tế Hợp đồng lao động Xã hội chủ nghĩa Lao động – Thương binh và Xã hội Số lượng Người lao động Phỏng vấn sâu Phi chính thức Quan hệ lao động Trung học cơ sở Trung học phổ thông Trung cấp, cao đẳng, đại học Ủy ban nhân dân |
Có thể bạn quan tâm!
- Tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện hiện nay của người lao động ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ - 2
- Đối Tượng, Khách Thể Và Phạm Vi Nghiên Cứu
- Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện
Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.
Bảng 1.1. Mô tả hỗ trợ mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện của Nhà nước .26 Bảng 1.2. Dân số và lao động giai đoạn (2016 – 2019) huyện Đoan Hùng 39
Bảng 2.1. Số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện năm 2019 46
Bảng 2.2. Tỷ trọng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện giai đoạn (2016
– 2019)...............................................................................................49
Bảng 2.3. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động 57
Bảng 2.4. Mục đích tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động 58
Bảng 2.5. Lợi ích khi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động 61
Bảng 3.1. Tương quan giữa giới tính với tham gia các loại hình bảo hiểm xã hội 65
Bảng 3.2. Tương quan giữa tuổi người tham gia với việc tham gia các loại hình bảo hiểm xã hội 68
Bảng 3.3. Tương quan giữa thu nhập và lựa chọn mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động 72
Bảng 3.4. Tương quan giữa nhận thức về sự cần thiết với mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 74
Bảng 3.5. Tương quan giữa đánh giá về sự hợp lý mức hưởng bảo hiểm xã hội tự nguyện với mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 80
Bảng 3.6. Đánh giá về thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 81
Bảng 3.7. Tương quan giữa đánh giá về mức hỗ trợ của Nhà nước với mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 83