Thẩm định dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quãng Ngãi - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT

---------------------------------


NGUYỄN VIỆT DŨNG


THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

ĐƯỜNG CAO TỐC ĐÀ NẴNG – QUẢNG NGÃI


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 73 trang tài liệu này.

Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60.31.14


Thẩm định dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quãng Ngãi - 1

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: CAO HÀO THI


TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.


Tác giả luận văn


Nguyễn Việt Dũng


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cảm ơn các thầy cô hướng dẫn đã tận tình động viên, giúp đỡ và truyền đạt kiến thức để tôi có thể hoàn thành luận văn này.

Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy Cao Hào Thi, thầy Nguyễn Xuân Thành – người đã động viên và giúp đỡ nhiệt tình cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô trong Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright đã tạo kiện tốt cho tôi làm việc, học tập và nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Cảm ơn các bạn học cùng lớp MPP1, các bạn đồng nghiệp, các chuyên viên trong các đơn vị đã nhiệt tình chia sẻ nguồn dữ liệu, kinh nghiệm và những kiến thức quý báu, giúp tôi vận dụng để hoàn thành luận văn của mình.

Tôi cũng không quên cảm ơn đến các thành viên trong gia đình, họ hàng đã động viên, khuyến khích và giúp đỡ tôi trong thời gian học tập.

Trong suốt thời gian tập trung thực hiện luận văn, mặc dù đã cố gắng hoàn thành luận văn với tất cả sự nỗ lực của bản thân nhưng chắc chắn luận văn còn có những thiếu sót, kính mong quý thầy cô tận tình chỉ bảo. Một lần nữa xin gửi tới tất cả mọi người lời cảm ơn chân thành nhất.


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi

TÓM TẮT vii

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1

1.1 Đặt vấn đề 1

1.2 Mục đích nghiên cứu 2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2

1.4 Phạm vi nghiên cứu 3

1.5 Bố cục luận văn 3

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN & PHƯƠNG PHÁP LUẬN 5

2.1 Chu trình phát triển của dự án 5

2.2 Quan điểm và khung phân tích dự án 6

2.3 Các nội dung phân tích dự án 8

2.4 Các phương pháp sử dụng trong phân tích tài chính 10

2.5 Các phương pháp sử dụng trong phân tích kinh tế và xã hội 11

CHƯƠNG 3: MÔ TẢ DỰ ÁN 13

3.1 Giới thiệu dự án 13

3.2 Đặc điểm của dự án 14

3.3 Các số liệu liên quan đến các nội dung phân tích dự án 18

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 22

4.1 Các cơ sở về số liệu phân tích dự án 22

4.2 Ngân lưu và các kết quả 25

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH RỦI RO 29

5.1 Phân tích độ nhạy 29

5.2 Phân tích kịch bản 32

5.3 Phân tích rủi ro 34

CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI 37

6.1 Phân tích ngoại tác 37

6.2 Phân tích mô hình cơ sở 38

6.3 Ngân lưu và các kết quả 41

6.4 Phân tích độ nhạy kinh tế 42

6.5 Phân tích rủi ro của thẩm định kinh tế 42

6.6 Phân tích phân phối xã hội 43

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 46

7.1 Kết luận 46

7.2 Kiến nghị chính sách 47

TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

PHỤ LỤC 51


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT


ADB Asian Development Bank – Ngân hàng phát triển Châu Á DSCR Debt-Service Coverage Ratio – Tỷ lệ an toàn nợ vay GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm nội địa

IRR Internal Rate of Return – Suất sinh lợi nội tại

JBIC Japan Bank for international cooperation – Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản

LIBOR London InterBank Offered Rate – lãi suất liên ngân hàng London MARR Minimum Acceptable Rate of Return – suất chiết khấu

NPV Net Present Value – Giá trị hiện tại ròng

OCR Ordinary Capital Resources – nguồn vốn thông thường

ODA Official Development Assistance – Hỗ trợ phát triển chính thức PCU Passenger Car Unit – đơn vị xe con quy đổi

PMU 85 Project Management Unit No.85 – Ban Quản lý dự án 85 PPP Puchasing Power Parity – Quy luật cân bằng sức mua USD United States Dollar– Đồng Đôla Mỹ

VEC Vietnam Expressway Corporation – Công ty Đầu tư Phát triển Đường cao tốc Việt Nam.

WACC Weighted Average Cost of Capital – Chi phí trung bình có trọng số của vốn

WB World Bank – Ngân hàng thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 3-1: Thống kê các thông số chính của dự án 14

Bảng 3-2: Dự bán của ADB về lưu lượng xe năm 2015 và tốc độ tăng trưởng các loại phương tiện tham gia giao thông 19

Bảng 4-1: Hệ số quy đổi các loại xe 24

Bảng 5-1: Độ nhạy của IRR và NPV tài chính đối với lạm phát 30

Bảng 5-2: Độ nhạy của IRR và NPV tài chính đối với lãi suất LIBOR 31

Bảng 5-3: Độ nhạy của IRR và NPV tài chính đối với lượng xe lưu thông 31

Bảng 5-4: Độ nhạy của IRR và NPV tài chính đối với chi phí đầu tư 32

Bảng 5-5: Độ nhạy của IRR và NPV tài chính đối với lương xe lưu thông và chi phí đầu tư 32

Bảng 5-6: Phân tích kịch bản 33

Bảng 6-1: Giá trị thời gian TB hành khách và tốc độ tăng giá trị thời gian 38

Bảng 6-2: Chi phí vận hành của các loại phương tiện theo từng giai đoạn 39

Bảng 6-3: Phân tích độ nhạy của NPVkinh tế theo lưu lượng xe 42

Bảng 6-4: Kết quả phân tích phân phối xã hội 44


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ


Hình 2-1: Khung phân tích kinh tế của dự án 7


Hình 3-1: Cấu trúc của dự án 18


Hình 4-1: Ngân lưu tài chính quan điểm dự án 26


Hình 4-1: Hệ số an toàn trả nợ qua các năm 26


Hình 5-1: Mối quan hệ giữa NPV danh nghĩa của dự án và lạm phát VND 30


Hình 5-2: Mối quan hệ giữa NPV danh nghĩa của dự án và lãi suất LIBOR 31


Hình 5-3: Mối quan hệ giữa NPV danh nghĩa của dự án và lượng xe lưu thông 31


Hình 5-4: Mối quan hệ giữa NPV danh nghĩa của dự án và chi phí đầu tư 32


Hình 5-5: Phân bổ của NPV tài chính của dự án 34


Hình 6-1: Ngân lưu kinh tế dự án 41


Hình 6-2: Phân bổ của NPV kinh tế của dự án 43

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/05/2022