Mô Hình Nghiên Cứu Khám Phá Mối Quan Hệ Giữa Vốn Xã Hội Lãnh Đạo Với Vốn Xã Hội Bên Trong Và Bên Ngoài.


Điều đó chứng tỏ, vốn xã hội lãnh đạo ảnh hưởng trực tiếp, tích cực đến VXBN doanh nghiệp (Phụ lục 1).

(3) Kết quả vốn xã hội doanh nghiệp nghiên cứu trong ngành dệt may tập trung vào các yếu tố tiếp thu kiến thức, đổi mới sản phẩm và kết quả kinh doanh.

Kết quả vốn xã hội của doanh nghiệp biến thiên khá rộng, được phân chia thành hai nhóm tiêu thức. Thứ nhất, nhóm tiêu thức thể hiện định hướng chức năng biểu hiện qua định hướng chiến lược, thúc đẩy học tập, phát triển kiến thức, đổi mới sản phẩm. Thứ hai, nhóm tiêu thức thể hiện định hướng kết quả và hiệu quả như kết quả tài chính, kết quả kinh doanh, kết quả đổi mới và hiệu quả hoạt động được trình bày trong Bảng 2.3 (trang 44).

Tuy nhiên, đặc thù của ngành dệt may là kết quả kinh doanh phụ thuộc vào việc tiêu thụ sản phẩm nhiều hay ít. Việc sử dụng vốn xã hội nhằm mục đích tạo lập niềm tin, chia sẻ thông tin, kiến thức, hỗ trợ qua lại nhằm mục đích phát triển kiến thức. Nhờ đó, DN sử dụng kiến thức để nghiên cứu đổi mới sản phẩm, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng và nâng cao kết quả kinh doanh. Do đó, hầu hết các chuyên gia đều thống nhất kết quả vốn xã hội trong ngành dệt may là ba yếu tố tiếp thu kiến thức, đổi mới sản phẩm và kết quả kinh doanh.

(4) Mối quan hệ ảnh hưởng của các thành phần VXH đến các yếu tố tiếp thu kiến thức, đổi mới sản phẩm và kết quả kinh doanh

Mi quan hgia 2 yếu tVXBT và tiếp thu kiến thc: các chuyên gia đều khẳng định thông qua mạng lưới quan hệ bên trong cho phép các cá nhân giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ qua lại, có 9/9 chuyên gia cho rằng vốn xã hội bên trong tác động trực tiếp, cùng chiều lên tiếp thu kiến thức (mục 5.4, Phụ lục 1).

Mi quan hgia 2 yếu tVXBN và tiếp thu kiến thc: có 8/9 chuyên gia khẳng định thông qua mạng lưới quan hệ bên ngoài là các đối tác kinh doanh sẽ thúc đẩy doanh nghiệp dệt may tiếp thu kiến thức tốt hơn từ các thông tin của thị trường và xu hướng của khách hàng (mục 5.4, Phụ lục 1).

Mi quan hgia 2 yếu tVXBT và đổi mi sn phm: có 7/9 chuyên gia cho rằng mọi người trong doanh nghiệp phối hợp, tin tưởng và chia sẻ thông tin, hỗ trợ qua


lại làm dễ dàng hơn trong việc thực hiện các mục tiêu của DN. Đa số các chuyên gia đều khẳng định vốn xã hội bên trong tác động trực tiếp, cùng chiều đến đổi mới sản phẩm (mục 5.5, Phụ lục 1).

Mi quan hgia 2 yếu tVXBN và đổi mi sn phm: có 9/9 ý kiến của các chuyên gia cho rằng mạng lưới quan hệ của DN với các đối tác kinh doanh giúp tăng cường việc trao đổi thông tin, từ đó, có được nhiều thông tin thị trường bổ ích nhằm giúp cho DN dệt may cải tiến đổi mới sản phẩm. Do đó, các chuyên gia đều khẳng định vốn xã hội bên ngoài tác động trực tiếp, cùng chiều đến đổi mới sản phẩm (mục 5.5, Phụ lục 1).

Mi quan hgia 2 yếu ttiếp thu kiến thc và đổi mi sn phm: có 8/9 ý kiến cho rằng hoạt động tiếp thu kiến thức tác động trực tiếp cùng chiều đến đến đổi mới sản phẩm. Thông qua tiếp thu kiến thức cho phép các doanh nghiệp sử dụng tri thức từ bên trong cũng như bên ngoài cải thiện khả năng đổi mới sản phẩm, đặc biệt, trong ngành dệt may (mục 5.5, Phụ lục 1).

Mi quan hgia đổi mi sn phm và kết qukinh doanh: có 9/9 chuyên gia cho rằng đổi mới sản phẩm tác động trực tiếp cùng chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, việc đổi mới sản phẩm là yếu tố sống còn quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp dệt may (mục 5.3, Phụ lục 1).

Tóm tắt kết quả nghiên cứu định tính: (1) Kết quả kinh doanh chịu tác động bởi nhiều yếu tố, nhưng trong ngành dệt may hầu hết các chuyên gia đều nhấn mạnh đổi mới sản phẩm là yếu tố quan trọng nhất. Đây chính là yếu tố mới được khám phá từ các thảo luận với chuyên gia trong ngành dệt may và yếu tố đổi mới sản phẩm được đưa vào mô hình để kiểm định nếu có ý nghĩa thống kê thì đây chính là đóng góp mới của luận án, (2) Để đổi mới sản phẩm thì các DN dệt may Việt Nam cần quan tâm đến tiếp thu kiến thức cũng như đẩy mạnh chất lượng mạng lưới quan hệ bên trong và bên ngoài DN, (3) VXLD có vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy VXBT và VXBN thông qua mạng lưới quan hệ của lãnh đạo gồm hiệp hội ngành nghề, đối tác kinh doanh và đồng

nghiệp, (4) VXH của DN ảnh hưởng đêń kêt́ quả kinh doanh thông quan 2 thaǹ h phâǹ

trung gian làtiếp thu kiến thức vàđổi mới sản phẩm.


2.4. Nghiên cứu khám phá định lượng

Từ kết quả nghiên cứu định tính được trình bày tại mục 2.3 trên đây, tác giả thực hiện cuộc nghiên cứu khám phá định lượng nhằm củng cố dự đoán về mối quan hệ giữa VXLD với VXBT và VXBN doanh nghiệp.

Theo đó, VXLD được dự đoán là có ảnh hưởng dương và trực tiếp đến VXBT và VXBN, điều này khác với những nghiên cứu trước đây của Nguyen & Huỳnh (2012) không nhận thấy mối quan hệ giữa các nhân tố thành phần này của vốn xã hội doanh nghiệp. Để củng cố dự đoán này, và qua đó xây dựng mô hình nghiên cứu chính thức, tác giả thực hiện cuộc nghiên cứu khám phá bằng phương pháp nghiên cứu định lượng với công cụ kiểm định mô hình bằng kỹ thuật PLS ­ SEM – mô hình cấu trúc bình phương tối thiểu phần riêng (Hair & cộng sự, 2017). Theo Hair & cộng sự (2017) PLS ­ SEM được cho là được sử dụng chủ yếu để phát triển các lý thuyết trong nghiên cứu khám phá, với các lợi thế là có thể dự đoán được các mối quan hệ trong mô hình với yêu cầu về cỡ mẫu không lớn. Sau khi thực hiện nghiên cứu khám phá, tác giả sẽ thực hiện nghiên cứu chính thức để khẳng định các mối quan hệ được dự đoán trong nghiên cứu khám phá này.

2.4.1. Thiết kế nghiên cứu khám phá

2.4.1.1. Mục tiêu nghiên cứu

Kiểm định mối quan hệ

giữa các thành phần

VXH của DN gồm

VXLD với

VXBT và VXBN. Qua đó xây dựng mô hình lý thuyết cho nghiên cứu của luận án.

2.4.1.2. Câu hỏi nghiên cứu

Liệu rằng thành phần của VXLD có ảnh hưởng đến VXBN và VXBT?

2.4.1.3. Các giả thuyết nghiên cứu

Theo như lập luận ở mục 2.3.5, khái niệm vốn xã hội lãnh đạo là một khái niệm

đa hướng, cấu thành từ

ba nhân tố: Hiệp hội ngành nghề

(HHNN), đồng nghiệp

(ĐGNP) và đối tác kinh doanh (ĐTKD). Các giả thuyết nghiên cứu được đề xuất trong nghiên cứu khám phá này là:

H1er: Hiệp hội ngành nghề có tác động dương và trực tiếp lên Vốn xã hội bên trong H2er: Hiệp hội ngành nghề có tác động dương và trực tiếp lên Vốn xã hội bên ngoài H3er: Đối tác kinh doanh có tác động dương và trực tiếp lên Vốn xã hội bên trong H4er: Đối tác kinh doanh có tác động dương và trực tiếp lên Vốn xã hội bên ngoài


H5er: Đồng nghiệp có tác động dương và trực tiếp lên Vốn xã hội bên trong H6er: Đồng nghiệp có tác động dương và trực tiếp lên Vốn xã hội bên ngoài

Mô hình nghiên cứu khám phá mối quan hệ giữa VXLD với VXBT và VXBN được trình bày như hình 2.1 dưới đây.

Hình 2 1 Mô hình nghiên cứu khám phá mối quan hệ giữa vốn xã hội lãnh đạo 1


Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu khám phá mối quan hệ giữa vốn xã hội lãnh đạo với vốn xã hội bên trong và bên ngoài.

(Nguồn: Tác giả xây dựng)


2.4.2. Thiết kế mẫu nghiên cứu

2.4.2.1. Thang đo lường các khái niệm nghiên cứu

Dựa vào kết quả của Phụ lục 2 về nghiên cứu hiệu chỉnh thang đo cho các nhân tố VXLD, VXBT và VXBN; tác giả thiết kế bảng hỏi cho nghiên cứu khám phá định lượng (đính kèm cuối Phụ lục 3).

2.4.2.2. Xác định cỡ mẫu nghiên cứu khám phá

Theo quan điểm kích thước mẫu tối thiểu cho kiểm định mô hình PLS­SEM, cỡ mẫu bằng 10 lần số lớn nhất trong mũi tên của biến tiềm ẩn ở mọi vị trí trong mô hình cấu trúc, thì cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu khám phá này là Nmin = 3x10 =30 (Hair & cộng sự, 2017).

Theo quan điểm xác định cỡ mẫu dựa vào độ nhạy thống kê: với số lượng biến độc lập tối đa trong mô hình nghiên cứu khám phá đề xuất là 3; để đạt độ nhạy thống kê là 80% cho việc phát hiện giá trị R2 nhỏ nhất là 0.25 (với xác suất sai số 5%) thì cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu này là: Nmin = 37 (Cohen 1992, trích dẫn từ Hair & đtg, 2017).

Từ những lập luận trên đây và điều kiện triển khai nghiên cứu khám phá, tác giả


đã phát ra 100 phiếu khảo sát và thu về 98 phiếu hợp lệ.

2.4.2.3. Đối tượng khảo sát

Đôí tượng khảo sát là các công ty dệt may có bộ phận thiết kế hoặc bộ phận kỹ thuật để nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới. Đối tượng cung cấp thông tin là lãnh đạo cấp cao và lãnh đạo cấp trung tại các doanh nghiệp dệt may.

2.4.3. Kết quả nghiên cứu khám phá

2.4.3.1. Phương pháp kiểm định mô hình đo lường

Theo Hair và cộng sự ( 2017) các chỉ tiêu kiểm định gồm có:

Độ tin cậy nhất quán nội tại (Internal consistency reliability – Cronbach’s alpha) nên lớn hơn 0,7. Tuy nhiên với nghiên cứu khám phá, chấp nhận giá trị từ 0,6 – 0,7.

Độ tin cậy biến quan sát (Indicators reliability): được đo lường bằng chỉ số độ tin cậy ngoài (Outer reliability) nên lớn hơn 0,7; có thể cân nhắc những biến có hệ số tải từ 0,4 đến 0,7.

Giá trị hội tụ (contigent validity): được đo lường bằng chỉ số phương sai trích trung bình AVE (Average Variance Extracted) nên lớn hơn 0,5.

Giá trị phân biệt (discriminant validity): với tiêu chí HTMT (Heterotrait­monotrait ratio)­ các khái niệm trong mô hình đo lường đạt giá trị phân biệt tốt khi giá trị của hệ số HTMT < 0,9.

2.4.3.2. Kiểm định mô hình đo lường của nghiên cứu khám phá

Bảng 2.5 trình bày kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s alpha của tất cả các thang đo lường các khái niệm nghiên cứu biến thiên từ 0,602 đến 0,887 và độ tin cậy tổng hợp biến thiên từ 0,788 đến 0,917; cho thấy các thang đo lường đạt độ tin cậy.

Về giá trị hội tụ, Bảng 2.5 cho thấy AVE của các thang đo lường có kết quả từ 0,554 đến 0,69 lớn hơn 0,5; vì vậy có thể kết luận rằng các thang đo trong mô hình đo lường đạt giá trị hội tụ.

Kiểm định độ tin cậy biến quan sát, Bảng 2.5 cho thấy tất cả các chỉ số Outer loading các biến quan sát của các thang đo biến thiên từ 0,655 đến 0,910; điều này có thể kết luận rằng các biến quan sát trong các thang đo lường của mô hình đo lường đều đáng tin cậy.


Từ kết quả kiểm định ở Bảng PL3.3 (Phụ lục 3) cho thấy hệ số tải ngoài của mỗi biến quan sát đều lớn hơn hệ số tải chéo của mỗi biến quan sát vào các biến khác. Điều này cung cấp bằng chứng giá trị phân biệt của biến nghiên cứu.

Bên cạnh đó, theo tiêu chí Fornel­Larcker được trình bày ở Bảng PL3.4 (Phụ lục 3) cũng cho thấy căn bậc hai của AVE mỗi biến nghiên cứu đều lớn hơn hệ số tương quan cao nhất của nó với bất kỳ biến nghiên cứu nào khác trong mô hình. Bảng 2.5 dưới đây tổng hợp kết quả kiểm định mô hình đo lường.

Bảng 2.5. Tổng kết mô hình đo lường kết quả



Biến tiềm ẩn (Latent Variable

)


Giá trị hội tụ (Conver gent

Validity)

Độ tin cậy nhất quán nội tại (Interna l Consiste ncy Relabilit

y)


Giá trị phân biệt (Discriminant Validity)



Biến quan sát (Indicators)


Hệ số tải

(Outer Loading)

Độ tin cậy của biến quan sát

(Indicator Reliability)


AVE


Độ tin cậy tổng hợp

(Composite Reliability)


Cronbach’s Alpha




>0,7


>0,5


>0,5


0,6­0,9


0,6­0,9

Khoảng tin cậy bên trong HTMT

Không chứa giá trị 1



DGNP1


0,888


0,789

0,621

0,866

0,792

Chấp thuận



DGNP2


0,846


0,716


DGNP3

0,655

0,429

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 295 trang tài liệu này.




DGNP4


0,740


0,548







DTKD1


0,732


0,536


0,554


0,788


0,602


Chấp thuận



DTKD2


0,703


0,494



DTKD3


0,795


0,632



HHNN1


0,910


0,828


0,685


0,896


0,845


Chấp thuận



HHNN2


0,758


0.575



HHNN3


0,892


0.796



HHNN4


0,734


0.539



Biến quan sát (Indicators) (tt)


Hệ số tải (Outer Loading) (tt)

Độ tin cậy của biến quan sát (Indicator Reliability)

(tt)


AVE

Độ tin cậy tổng hợp (Composite Reliability) (tt)


Cronbach’s Alpha

(tt)




VXBN1


0,794


0,630

0,690

0,917

0,887

Chấp thuận


VXBN2

0,856

0,733




VXBN3


0,904


0,817







VXBN4


0,829


0,687



VXBN5


0,762


0,581



VXBT1


0,748


0,560


0,624


0,909


0,879


Chấp thuận



VXBT2


0,775


0,601



VXBT3


0,825


0,681



VXBT4


0,865


0,748



VXBT5


0,753


0,567



VXBT6


0,768


0,590

(Nguồn: Tổng hợp kết quả tính toán của tác giả)


Kết luận: Qua kết quả kiểm định mô hình đo lường trên đây, cho thấy mô hình đo lường của nghiên cứu khám phá đạt độ tin cậy, giá trị phân biệt và giá trị hội tụ.

2.4.3.3. Kiểm định mô hình cấu trúc của nghiên cứu khám phá


Kim tra tng tp biến dbáo trong mô hình cu trúc vcng tuyến: theo Hair & cộng sự (2017) mỗi giá trị dung sai của biến dự báo nên cao hơn 0,2 (tức là VIF nhỏ hơn

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/07/2022