Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - 30



FDI asean phân theo nước

(tính tới ngày 31/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)


STT

Nước, vùng lãnh thổ

Số dự án

TVĐT

Vốn pháp định

Đầu tư thực hiện

1

Singapore

396

7,603,907,977

2,823,768,937

3,452,841,342

2

Malaysia

179

1,502,563,772

690,453,695

818,361,051

3

Thái Lan

128

1,449,209,156

482,962,652

684,492,278

4

Philippines

24

233,478,899

117,502,446

85,475,062

5

Indonesia

13

130,092,000

70,405,600

127,028,864

6

Brunei

13

28,700,000

11,160,000

1,800,000

7

Lào

6

16,053,528

10,323,527

5,478,527

8

Campuchia

4

4,000,000

2,790,000

400,000

Tỉng sè

763

10,968,005,332

4,209,366,857

5,175,877,124

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 248 trang tài liệu này.

Nguồn:Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư



FDI asean phân theo địa phương

(tính tới ngày 31/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)


STT

Nước, vùng lãnh thổ

Số dự án

TVĐT

Vốn pháp định

Đầu tư thực hiện

1

Hà Nội

95

3,719,132,404

1,122,575,069

996,894,266

2

TP Hồ Chí Minh

262

2,454,318,223

1,165,719,520

1,387,637,088

3

Đồng Nai

84

1,785,963,032

584,001,666

1,043,277,889

4

Bình Dương

132

966,661,735

452,059,056

548,112,576

5

Bà Rịa-Vũng Tàu

31

332,002,685

136,558,125

150,695,118

6

Hải Dương

5

277,900,000

84,742,320

153,886,214

7

Hà Tây

8

258,370,050

95,779,336

108,873,126

8

Quảng Ninh

6

179,221,388

73,728,000

159,470,574

9

Phú Yên

7

117,922,200

66,612,200

49,052,658

10

Long An

14

113,039,667

41,739,485

40,436,000

11

Dầu khí

4

91,200,000

91,200,000

194,663,748

12

Hải Phòng

10

88,370,466

39,083,743

95,487,292

13

Đà Nẵng

10

78,842,010

47,202,755

22,022,198

14

Vĩnh Phúc

7

70,460,000

24,842,000

35,836,307

15

Ninh Bình

1

60,000,000

24,000,000

6,000,000

16

Hưng Yên

3

55,000,000

19,650,000

61,000,000

17

Cần Thơ

12

52,228,890

21,794,462

11,907,050

18

Tây Ninh

17

49,084,764

27,698,338

20,250,676

19

Khánh Hòa

6

29,925,000

12,757,978

14,119,506

20

Bắc Ninh

6

25,900,000

11,000,000

800,000

21

Thái Nguyên

2

23,556,000

10,566,000

13,215,150



STT

Nước, vùng lãnh thổ

Số dự án

TVĐT

Vốn pháp định

Đầu tư thực hiện

22

Quảng Bình

2

17,000,000

4,600,000

17,819,223

23

Kon Tum

3

15,080,000

10,015,000

1,800,000

24

Lâm Đồng

5

14,565,670

5,566,670

4,158,008

25

Quảng Trị

3

13,100,000

3,000,000

2,000,000

26

Bắc Cạn

1

11,200,000

2,150,000

1,175,964

27

Quảng Ngãi

3

10,000,000

3,050,000

989,460

28

Hà Tĩnh

3

7,645,000

4,045,000

-

29

Đắc Nông

2

5,499,000

1,640,000

2,500,000

30

Yên Bái

1

5,457,500

3,172,500

5,996,792

31

NghƯ An

1

5,208,528

3,208,527

5,208,527

32

Lào Cai

1

5,000,000

1,800,000

5,740,186

33

Hà Nam

1

4,500,000

1,350,000

-

34

BÕn Tre

1

4,200,000

950,000

1,555,000

35

Bình Phước

1

4,000,000

1,600,000

2,458,000

36

TiÒn Giang

2

3,800,000

1,300,000

-

37

Thừa Thiên-Huế

2

3,607,340

2,057,340

2,057,340

38

Bình Định

2

2,797,000

1,297,000

2,395,000

39

Gia Lai

1

2,300,000

2,300,000

2,300,000

40

Kiên Giang

2

1,120,000

620,000

998,519

41

Bình Thuận

1

1,089,743

947,730

1,275,570

42

Cà Mau

1

875,000

875,000

930,355

43

Quảng Nam

1

500,000

150,000

450,000

44

Đồng Tháp

1

362,037

362,037

431,744

Tỉng sè

763

10,968,005,332

4,209,366,857

5,175,877,124

Nguồn:Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư


Phụ lục 14


2. Một số giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài năm 2006

Để đạt được mục tiêu đề ra cho năm 2006, cần tiến hành các nhóm giải pháp lớn sau đây:

2.1. Về pháp luật, chính sách:

- Chuẩn bị các điều kiện để triển khai thực hiện tốt Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư chung; Ban hành các Nghị định và Thông tư hướng dẫn hai Luật nói trên; tuyên truyền, phổ biến nội dung của các Luật mới; kịp thời hướng dẫn cụ thể về chuyển đổi thủ tục hành chính, củng cố, hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ĐTNN phù hợp với quy định của Luật mới. Coi trọng việc giữ vững sự ổn định, không làm ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp FDI khi áp dụng các Luật mới.

- Ban hành chính sách ưu đãi, khuyến khích mọi thành phần kinh tế, nhất là kinh tế tư nhân và đầu tư nước ngoài đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, kinh doanh bất động sản đáp ứng nhu cầu và thực tế hội nhập kinh tế quốc tế.

- Bổ sung cơ chế, chính sách xử lý các vấn đề pháp lý liên quan đến việc thực hiện các cam kết của nước ta trong lộ trình AFTA và các cam kết đa phương và song phương trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là trong mở cửa lĩnh vực dịch vụ (bưu chính viễn thông, vận chuyển hàng hóa, y tế, giáo dục và đào tạo.v.v).

- Đẩy mạnh việc đa dạng hóa hình thức đầu tư để khai thác thêm các kênh đầu tư mới như cho phép thành lập công ty hợp danh, ĐTNN theo hình thức mua lại và sáp nhập (M&A)... Sớm ban hành Quy chế công ty quản lý vốn (holding company) để điều hành chung các dự án. Tổng kết việc thực hiện thí điểm cổ phần hoá các doanh nghiệp ĐTNN để nhân rộng.

2.2. Về quản lý nhà nước trong hoạt động ĐTNN:

- Đẩy mạnh việc triển khai phân cấp quản lý nhà nước giữa Chính phủ và chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; chú trọng vào công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật của các địa phương tránh tình trạng ban hành chính sách ưu đãi vượt khung; giảm dần sự tham gia trực tiếp của cơ quan quản lý trung ương vào xử lý các vấn đề cụ thể, trong đó nhiệm vụ giám định đầu tư và hậu kiểm được tăng cường; đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý từ trung ương đến địa phương thông qua tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn.

- Tiếp tục thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 13 của Thủ tướng Chính phủ, trong đó có việc tiến hành đều đặn chương trình giao ban Vùng; duy trì, nâng cao chất lượng các cuộc đối thoại với cộng đồng các nhà đầu tư, kịp thời giải quyết các khó khăn vướng mắc trong hoạt động kinh doanh của nhà đầu tư.

- Thực hiện có hiệu quả cơ chế một cửa và giải quyết kịp thời các vấn đề vướng mắc phát sinh giúp các doanh nghiệp triển khai dự án thuận lợi; khuyến khích họ đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất để đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn. (Đây là cách tốt nhất chứng minh có sức thuyết phục về môi trường ĐTNN ở Việt Nam đối với các nhà ĐTNN tiềm năng).

- Hỗ trợ, thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài bằng cơ chế chính sách khuyến khích, ưu đãi trong lập qũy, vay vốn đầu tư ; đơn giản hóa thủ tục hành chính trong việc cấp phép, mở rộng chế độ đăng ký cấp phép.

- Tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu quả điều hành hoạt động ĐTNN ở cả trung ương lẫn địa phương.


2.3. Đổi mới và đẩy mạnh hoạt động XTĐT:

- Tiếp tục tăng cường và đổi mới công tác vận động xúc tiến đầu tư chú trọng các đối tác chiến lược. Cùng với việc tổ chức các cuộc hội thảo giới thiệu về môi trường đầu tư chung tại các địa bàn và đối tác đã được nghiên cứu và xác định qua kinh nghiệm vấn đề đầu tư tại Nhật Bản vừa qua, cần tăng cường vận động trực tiếp các tập đoàn lớn đầu tư vào các dự án cụ thể. Bên cạnh đó, tổ chức các cuộc hội thảo chuyên ngành, hoặc lĩnh vực tại các địa bàn có thế mạnh với sự tham gia của các cơ quan chuyên ngành.

- Kết hợp với các chuyến đi thăm, làm việc nước ngoài của các nhà lãnh đạo Đảng, Chính phủ để tổ chức các cuộc hội thảo giới thiệu môi trường đầu tư, mời các nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước phát biểu tại các cuộc hội thảo nhằm xây dựng hình ảnh tốt về sự quan tâm của Chính phủ đối với ĐTNN.

- Phối hợp triển khai Đề án kết nối kinh tế Việt Nam - Singapore nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh thu hút ĐTNN.

- Nâng cấp trang thông tin website về ĐTNN. Biên soạn lại các tài liệu giới thiệu về ĐTNN (guidebook, in tờ gấp giới thiệu về cơ quan quản lý đầu tư, cập nhật các thông tin về chính sách, pháp luật liên quan đến ĐTNN).

- Nghiên cứu các địa bàn đầu tư tiềm năng ở nước ngoài để hướng dẫn hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả.

Trên đây là một số nét về tình hình đầu tư nước ngoài năm 2005 và giải pháp năm 2006. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý vị đại biểu để trên cơ sở đó đề ra một số chương trình hành động có hiệu quả cho năm tới.


PHỤ LỤC 16


Nguồn : UNCTAD, dựa trên cơ sở dữ liệu về FDI/TNC (www.unctad.org/fdistatistics)


16 Nguồn UNCTAD dựa trên cơ sở dữ liệu về FDI TNC www unctad org fdi statistics 1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/01/2023