Trách Nhiệm Xã Hội - Đối Với Nhân Viên

100


vào việc phát triển, thấm nhuần, nắm bắt tâm trí của nhân viên.

3.2.8.4 Sự nhất quán

Hướng nội, tập trung bên trong, ổn định. Được sử dụng để xác định sự vững chắc và

tính cấukết trong nội bộ của văn hoá doanh nghiệp.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, các biến quan sát của thang đo này bao gồm 20 biến quan sát, nội dung các biến quan sát được các chuyên gia góp ý điều chỉnh bổ sung cho phù hợp được tổng hợp bảng sau:

Bảng 3. 8: Thang đo văn hóa doanh nghiệp



STT

Thang đo

Mã hóa

Nguồn của thang đo; Thảo

luận nhóm với các chuyên gia

Văn hóa doanh nghiệp - Sứ

mệnh

VHSM

Nguồn gốc thang đo

1

Các quyết định thường được đưa

ra ở các cấp quản lý có thông tin chính xác nhất.

VHSM1

Denison (1990); Hai và Tien (2018); Thảo luận các chuyên

gia.

2

Chiến lược của chúng ta khiến các doanh nghiệp khác thay đổi

cách họ cạnh tranh trong ngành.

VHSM2

Denison (1990); Hai và Tien (2018); Thảo luận các chuyên

gia.

3

Doanh nghiệp có sứ mệnh rõ ràng, giúp công việc của chúng ta

có ý nghĩa và phương hướng.

VHSM3

Denison (1990); Hai và Tien (2018); Thảo luận các chuyên

gia.

4

Mọi thành viên trong doanh nghiệp đều hiểu rằng mình cần làm gì để đạt được thành công

bền vững.

VHSM4

Denison (1990); Hai và Tien (2018); Thảo luận các chuyên gia.

5

Tầm nhìn của doanh nghiệp tạo

ra sự phấn khích và động lực cho nhân viên.

VHSM5

Denison (1990); Hai và Tien

(2018); Thảo luận các chuyên gia.

Văn hóa doanh nghiệp - Khả năng

thích ứng

VHTU

Nguồn của thang đo; Thảo

luận nhóm với các chuyên gia

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 290 trang tài liệu này.

Tác động của các yếu tố năng lực cạnh tranh đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch - Trường hợp Thừa Thiên Huế - 15

101


1

Mọi thành viên trong doanh

nghiệp đều được khuyến khích sáng tạo.

VHTU1

Denison (1990); Hai và Tien

(2018); Thảo luận các chuyên gia.

2

Doanh nghiệp luôn tạo cơ hội để

áp dụng những ý tưởng mới.

VHTU2

Denison (1990); Hai và Tien (2018); Thảo luận các chuyên

gia.

3

Các ý tưởng mới luôn được ủng hộ phát triển.

VHTU3

Denison (1990); Hai và Tien (2018); Thảo luận các chuyên

gia.

4

Chúng tôi luôn xem thất bại là bài học để tiến bộ.

VHTU4

Denison (1990); Hai và Tien (2018); Thảo luận các chuyên

gia.

5

Chúng tôi ứng phó tốt với các hãng cạnh tranh và các thay đổi khác trong môi trường kinh

doanh.

VHTU5

Denison (1990); Hai và Tien (2018); Thảo luận các chuyên gia.

Văn hóa doanh nghiệp - Tính nhất

quán

VHNQ

Nguồn của thang đo; Thảo

luận nhóm với các chuyên gia

1

Chúng tôi dễ dàng có được sự đồng tâm nhất trí kể cả khi giải quyết những vấn đề khó khăn

nhất.

VHNQ1

Denison (1990); Hai và Tien (2018); Thảo luận các chuyên gia.

2

Chúng tôi có sự đồng ý rõ ràng về cách làm việc đúng và sai.

VHNQ2

Denison (1990); Hai và Tien

(2018); Thảo luận các chuyên gia.

3

Đường lối làm việc của doanh

nghiệp rất đồng nhất và có dự kiến trước.

VHNQ3

De Denison (1990); Hai và Tien

(2018); Thảo luận các chuyên gia.

4

Các mục tiêu giữa các cấp được

điều chỉnh phù hợp với nhau.

VHNQ4

Denison (1990); Hai và Tien

(2018); Thảo luận các chuyên

102





gia.

5

Việc không để ý đến các giá trị cốt lõi sẽ khiến bạn gặp khó

khăn.

VHNQ5

Denison (1990); Hai và Tien (2018); Thảo luận các chuyên

gia.

Văn hóa doanh nghiệp - Sự

tham gia

VHTG

Nguồn của thang đo; Thảo

luận nhóm với các chuyên gia

1

Năng lực của nhân viên được cải thiện thường xuyên.

VHTG2

Denison (1990); Hai và Tien (2018); Thảo luận các chuyên

gia.

2

Nhân viên sẵn sàng chấp nhận thách thức để đạt mục tiêu doanh

nghiệp đề ra.

VHTG3

Denison (1990); Hai và Tien (2018); Thảo luận các chuyên

gia.

3

Công việc được sắp xếp sao cho mỗi người thấy được mối liên hệ giữa công việc của họ với mục

tiêu của doanh nghiệp.

VHTG4

Denison (1990); Hai và Tien (2018); Thảo luận các chuyên gia.

4

Các thành viên luôn gắn kết để

doanh nghiệp có lợi nhuận cao.

VHTG5

Denison (1990); Hai và Tien (2018); Thảo luận các chuyên

gia.

5

Doanh nghiệp coi trọng phát triển

con người, sự gắn kết và tinh thần làm việc.

VHTG6

Kroeber và Kluckholn (1952);

Nguyễn Mạnh Quân (2011); Thảo luận các chuyên gia.

Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính của tác giả


3.2.9 Thang đo trách nhiệm xã hội

3.2.9.1 Trách nhiệm xã hội - Đối với nhân viên

Thang đo trách nhiệm xã hội đối với nhân viên được nhiều tác giả nghiên cứu (Tamajón và Font, 2013; Archie và Kareem, 2010; Turker, 2009; Maignan và Ferrell, 2000) doanh nghiệp cần phải có trách nhiệm đối với nhân viên như cải thiện chất lượng cuộc sống của người lao động thông qua mức thu nhập, tạo điều kiện linh hoạt để cân bằng tốt giữa cuộc sống và công việc cho nhân viên, những nhu cầu và mong đợi của

103


nhân viên luôn được doanh nghiệp quan tâm, doanh nghiệp có có chương trình đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên.

3.2.9.2 Trách nhiệm xã hội - Đối với khách hàng

Dựa trên nghiên cứu của Maignan và Ferrell (2000); Turker (2009) yếu tố “Trách nhiệm đối với khách hàng” đề cặp đến chữ “tín”, thực hiện đúng các tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm dịch vụ bảo đảm với khách hàng, không quảng cáo quá sự thật. Caroll (1991) trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp từ quan điểm pháp lý là nhân cách, bản thân doanh nghiệp không thể chịu trách nhiệm xã hội mà do các yếu tố cơ bản của doanh nghiệp “con người” thực hiện và đảm nhiệm trách nhiệm xã hội. Tương tự, đối với quan điểm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở khía cạnh khách hàng hay môi trường cũng là do yếu tố con người trong doanh nghiệp thực hiện và chịu trách nhiệm. Nhân viên trong doanh nghiệp được đào tạo hướng dẫn cung cấp thông tin đầy đủ về sản phẩm dịch vụ của mình cho khách hàng (Mason và Simmons, 2014), doanh nghiệp thúc đẩy nhân viên cần phải tôn trọng ý kiến của khách hàng từ đó đáp ứng yêu cầu của một doanh nghiệp du lịch về nhu cầu của khách hàng (Tamajón và Font, 2013), doanh nghiệp luôn giải quyết thỏa đáng các khiếu nại của khách hàng, đảm bảo quyền lợi tối đa của khách hàng từ đó tạo ra lòng trung thành của khách hàng (Archie và Kareem, 2010).

3.2.9.3 Trách nhiệm xã hội - Đối với môi trường

Yếu tố “Trách nhiệm đối với môi trường” nghĩa là cam kết giữa sự trong sạch, lành mạnh cho bầu không khí, nguồn nước, cảnh quang và các tài nguyên khác từ hoat động kinh doanh dịch vụ. Dựa trên tiêu chuẩn ISO 26000 và thang đo của Tamajón và Font (2013); Archie và Kareem (2010), cho rằng yếu tố môi trường và cộng đồng xung quanh luôn được doanh nghiệp cân nhắc kỹ trong hoạt động kinh doanh, chú trọng thực hiện các hành động góp phần bảo tồn môi trường, đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm, có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên tốt, ngoài ra doanh nghiệp chọn nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ thân thiện với môi trường.

3.2.9.4 Trách nhiệm xã hội - Đối với Nhà nước

Dựa trên thang đo của các tác giả Tamajón và Font (2013); Maignan và Ferrell (2000); Turker (2009); Doanh nghiệp cần có trách nhiệm thúc đẩy phát triển cộng đồng địa phương và bảo tồn di sản, đáp ứng yêu cầu pháp lý trong lĩnh vực hoạt động của mình

104


ngoài ra doanh nghiệp có trách nhiệm tuân thủ nộp thuế theo quy định của nhà nước. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các biến quan sát của thang đo trách nhiệm xã hội bao gồm 20 biến quan sát, nội dung các biến quan sát được các chuyên gia góp ý điều chỉnh bổ sung cho phù hợp được tổng hợp bảng sau:

Bảng 3. 9: Trách nhiệm xã hội


STT

Thang đo

Mã hóa

Nguồn của thang đo; Thảo luận

nhóm với các chuyên gia

Trách nhiệm xã hội - Đối với nhân

viên

TNNV

Nguồn của thang đo; Thảo luận

nhóm với các chuyên gia


1

Doanh nghiệp tạo điều kiện để

cải thiện chất lượng cuộc sống cho người lao động.


TNNV1

Turker (2009); Barrena và cộng sự (2011); Thảo luận các chuyên gia.


2

Doanh nghiệp tạo điều kiện linh hoạt để cân bằng tốt giữa cuộc sống và công việc cho

người lao động.


TNNV2


Turker (2009); Maignan và Ferrell (2000); Thảo luận các chuyên gia.


3

Doanh nghiệp luôn quan tâm

đến nhu cầu và mong đợi của

người lao động.


TNNV3

Turker (2009); Loi và cộng sự

(2006); SA8000; ISO26000; Thảo

luận các chuyên gia.


4

Doanh nghiệp có chính sách trả lương nhân viên là trên trung

bình của ngành.


TNNV4

Turker (2009); Tamajón và Font (2013); Thảo luận các chuyên gia.


5

Doanh nghiệp thường xuyên có

chương trình đào tạo cho người lao động.


TNNV5

Turker (2009); Tamajón và Font (2013); Thảo luận các chuyên gia.

Trách nhiệm xã hội - Đối với khách

hàng

TNKH

Nguồn của thang đo; Thảo luận

nhóm với các chuyên gia


1

Nhân viên được đào tạo hướng dẫn cung cấp thông tin đầy đủ

về sản phẩm dịch vụ mà mình


TNKH1

Bowen (1986); Mason và Simmons (2014); Maignan và

Ferrell (2000); Thảo luận các

105



cho khách hàng.


chuyên gia.


2

Doanh nghiệp thúc đẩy nhân

viên luôn tôn trọng ý kiến của khách hàng.


TNKH2

Tamajón và Font (2013); Archie

và Kareem (2010); Thảo luận các chuyên gia.


3

Doanh nghiệp luôn đáp ứng nhu cầu của khách hàng.


TNKH3

Tamajón và Font (2013); Bowen (1986); Turker (2009); Thảo luận

các chuyên gia.


4

Doanh nghiệp luôn giải quyết thỏa đáng các khiếu nại của

khách hàng.


TNKH4

Maignan và Ferrell (2000); Thảo luận các chuyên gia.


5

Doanh nghiệp đảm bảo quyền lợi của khách hàng.


TNKH5

Capron và Quairel (2009); Archie và Kareem (2010); Thảo luận các

chuyên gia.

Trách nhiệm xã hội - Đối với môi

trường

TNMT

Nguồn của thang đo; Thảo luận

nhóm với các chuyên gia


1

Yếu tố môi trường và cộng đồng xung quanh luôn được doanh nghiệp cân nhắc kỹ trong

hoạt động kinh doanh.


TNMT1


ISO26000; Turker (2009); Thảo luận các chuyên gia.


2

Doanh nghiệp luôn chú trọng thực hiện các hành động góp

phần bảo tồn môi trường.


TNMT2

Tamajón và Font (2013); ISO26000; Turker (2009); Thảo

luận các chuyên gia.


3

Doanh nghiệp luôn đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm.


TNMT3

Capron và Quairel (2009); Archie và Kareem (2010); Thảo luận các

chuyên gia.


4

Doanh nghiệp có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên tốt.


TNMT4

Dangerfield (1999); Grgona,

(2005); Capron và Quairel (2009); Archie và Kareem (2010); Thảo

luận các chuyên gia.

106



5

Doanh nghiệp luôn chọn nhà

cung cấp sản phẩm dịch vụ thân thiện với môi trường.


TNMT5

Tamajón và Font (2013); Thảo luận các chuyên gia.

Trách nhiệm xã hội - Đối với Nhà

nước

TNNN

Nguồn của thang đo; Thảo luận

nhóm với các chuyên gia


1

Doanh nghiệp chúng tôi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với người lao động (chế độ lương,

thưởng, bảo hiểm…).


TNNN1

Shen và Zhu (2011); Maignan và Ferrell (2000); Thảo luận các chuyên gia.


2

Doanh nghiệp chúng tôi tuân thủ các quy định về môi trường

trong hoạt động kinh doanh.


TNNN2

Maignan và Ferrell (2000); Turker (2009); Clarkson (1995); Thảo

luận các chuyên gia.


3

Doanh nghiệp chúng tôi luôn

đáp ứng yêu cầu pháp lý trong

lĩnh vực hoạt động của mình.


TNNN3

Tamajón và Font (2013); Maignan và Ferrell (2000); Turker (2009b);

Thảo luận các chuyên gia.


4

Doanh nghiệp chúng tôi có trách nhiệm thúc đẩy phát triển cộng đồng địa phương và bảo

tồn di sản.


TNNN4


Tamajón và Font (2013); Thảo luận các chuyên gia.


5

Doanh nghiệp chúng tôi tuân thủ nộp thuế đầy đủ.


TNNN5

Capron và Quairel (2009); Archie và Kareem (2010); Thảo luận các

chuyên gia.

Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính của tác giả

3.2.10 Thang đo kết quả kinh doanh

Trong bối cảnh cạnh tranh như hôm nay để đo lường và đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ thông qua chỉ số truyền thống như ROI, ROE (Hoque, 2005) mà còn những chỉ số khác.

Trong nghiên cứu này tác giả căn cứ theo quan điểm của Law và cộng sự (2015) nhóm tác giả cho rằng việc đo lường kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch trên cơ sở 02 nhóm chỉ tiêu để đo lường là tài chính (doanh số, lợi nhuận, ROI, ROE) và phi tài

107


chính (thị phần, khách hàng mới, hài lòng khách hàng, hài lòng của nhân viên).

Trên cơ sở đó tác giả thảo luận ý kiến thực tế của các chuyên gia và nhà lãnh đạo các doanh nghiệp du lịch góp ý điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với doanh nghiệp du lịch tại Việt Nam nói chung và doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, từ đó tác giả tổng hợp được 10 biến quan sát tách 02 nhóm bảng 3.10.

Bảng 3. 10: Thang đo kết quả kinh doanh

STT

Thang đo

Mã hóa

Nguồn của thang đo; Thảo luận

nhóm với các chuyên gia

Kết quả kinh doanh - Kết quả tài

chính

KQTC

Nguồn của thang đo; Thảo luận

nhóm với các chuyên gia


1

Doanh nghiệp chúng tôi đạt

chỉ tiêu về doanh số cung cấp sản phẩm dịch vụ.


KQTC1

Tavitiyaman và cộng sự (2012);

Kaplan và Norton (1993); Thảo luận các chuyên gia.


2

Doanh nghiệp chúng tôi đạt chỉ tiêu về lợi nhuận trong

kinh doanh.

KQTC2

Tavitiyaman và cộng sự (2012); Kaplan và Norton (1993); Thảo

luận các chuyên gia.


3

Doanh nghiệp chúng tôi đạt lợi nhuận ròng sau thuế như

kế hoạch.

KQTC3

Tavitiyaman và cộng sự (2012); Thảo luận các chuyên gia.


4

Doanh nghiệp chúng tôi đạt chỉ số thu nhập trên đầu tư

(ROI) như kế hoạch.

KQTC4

Tavitiyaman và cộng sự (2012); Thảo luận các chuyên gia.


5

Doanh nghiệp chúng tôi đạt

chỉ sốlợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) như kế hoạch.

KQTC4

Law và cộng sự (2015); Thảo luận các chuyên gia.

Kết quả kinh doanh - Kết quả phi

tài chính

KPTC

Nguồn của thang đo; Thảo luận

nhóm với các chuyên gia


1

Mức độ hài lòng của khách hàng về sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp chúng tôi cung cấp.

KPTC1

Law và cộng sự (2015); Tavitiyaman và cộng sự (2012); Wong và Kwan (2001); Thảo luận các chuyên gia.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/03/2023