Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Tân Thành và 03 xã ngiên cứu
1. Xã Sông Xoài được thành lập ngày 15-8-1994 trên cơ sở chia tách từ xã Hắc Dịch, là xã thuộc vùng sâu của huyện Tân Thành. Xã có tổng diện tích tự nhiên là 2.902 ha. Sông Xoài chia thành 06 ấp: Ấp Sông Xoài 1, ấp Sông Xoài 2, ấp 3, ấp Cầu Mới, ấp Cầu Ri, ấp Phước Bình.
2. Xã Châu Pha trước đây nằm ở vùng đất Hắc Dịch. Ngày 8-12-1982, Quyết định số 192-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) lập Ban quản lý khu kinh tế mới Châu Pha. Năm 1983, xã Châu Pha được thành lập. Năm 1994, do điều kiện phát triển dân cư và sự mở rộng địa bàn, xã Châu Pha cắt 2.615 ha để thành lập xã Tóc Tiên, đồng thời nhận thêm 76 ha từ Bà Rịa cắt sang. Hiện nay, Châu Pha có tổng diện tích tự nhiên là 3.257 ha với 13 thôn: Tân Châu, Tân Trung, Tân Lễ A, Tân Sơn, Tân Lễ B, Suối Tre, Tân Long, Tân Phú, Tân Ninh, Tân Tiến, Tân Ro (ấp Tân Ro có nhiều đồng bào là người dân tộc Châu Ro), Tân Hà, Bàu Phượng.
3. Xã Tóc Tiên được thành lập vào năm 1994, với tổng diện tích tự nhiên
3.509 ha. Xã có 6 ấp gồm: Ấp 1, ấp 2, ấp 3, ấp 4, ấp 5, ấp 6. Tất cả các ấp được công nhận là ấp Văn hóa và xã đã được công nhận xã văn hóa. Dân tập trung chủ yếu dọc tuyến đường 81, Tóc Tiên - Hắc Dịch - Châu Pha, Tóc Tiên - Hội Bài và các trục lộ giao thông trong xã. Tóc Tiên là xã có dân số ít nhất trong toàn huyện. Thế mạnh kinh tế hiện nay của Tóc Tiên là Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp.
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN NGƯỜI DÂN
Tôi tên: Văng thanh Cường - học viên Khoa Quản lý Nhà nước, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Tôi thực hiện khảo sát này nhằm phục vụ cho đề tài: Sự tham gia người dân trong việc xây dựng công trình giao thông trên địa bàn huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Tối rất mong nhận được sự hỗ trợ của ông (bà). Tôi đảm bảo rằng thông tin ghi nhận từ cuộc khảo sát sẽ được giữ bí mật nghiêm ngặt. Các dữ liệu chỉ được dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học.
Xin ông (bà) cho biết một số thông tin sau:
1. Thông tin người trả lời
a. Tuổi: ............................. Giới tính: Nam Nữ
b. Số năm cư trú trên địa bàn: …………………
c. Trình độ học vấn: Chưa qua đào tạo
Tiểu học/ Trung học/ Phổ thông Trung cấp/ Đào tạo nghề
Cao đẳng/ Đại học/ Sau đại học
d. Nghề nghiệp:
Công chức/ Viên chức Cán bộ hưu trí
Kinh doanh tư nhân (buôn bán) Nông dân/ Ngư dân
Khác
e. Hộ gia đình có chính sách: Có Không
2. Hiểu biết của người dân về thông tin xây dựng đường GTNT
Câu 1. Ông (Bà) có biết về tiêu chí xây dựng đường GTNT trong Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM không?
Có Không
án)
Được thông báo trực tiếp thông qua các cuộc họp, tiếp xúc cử tri Phương tiện thông tin đại chúng
Phát tài liệu cho từng hộ gia đình Bạn bè, người thân, hàng xóm Khác
Câu 3. Theo ông (bà) việc xây dựng công trình GTNT có tầm quan trọng như thế nào?
Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng
Câu 4. Ông (bà) đánh giá như thế nào về sự hiểu biết của mình đối với xây dựng đường GTNT:
Hiểu rõ
Có kiến thức nhưng chưa hiểu rõ Không hiểu về vấn đề này
3. Sự tham gia của người dân
Câu 5. Ông (bà) có tham gia vào hoạt động xây dựng đường GTNT trong thời gian qua?
Có tham gia
Không tham gia, nhưng lại quan tâm Không tham gia
Không quan tâm
Câu 6. Ông (bà) tham gia đóng góp như thế nào cho xây dựng đường GTNT trong thời gian qua?
Hiến đất làm đường Đóng góp tiền mặt*
Đóng góp sức lao động trực tiếp thực hiện công việc làm đường
Chưa tham gia
Hình thức khác: ...................................................................................................
Câu 6*. Số tiền ông (bà) đóng góp xây dựng đường GTNT là bao nhiêu?
.......................................................................................................................................
Câu 7. Nếu gia đình có đóng góp xây dựng đường GTNT thì mức đóng góp trên so với khả năng kinh tế của gia đình là?
Quá cao Cao
Chấp nhận được Thấp
Quá thấp
Câu 8. Chính quyền địa phương có thông báo cho ông (bà) về những vấn đề sau đây không?
Có thông báo | Không thông báo, nhưng rất quan tâm | Không quan tâm | |
Về chủ trương xây dựng đường GTNT tại xã | |||
Về việc quản lý và sử dụng các khoản đóng góp của người dân trong xây dựng đường GTNT | |||
Nguồn vốn và tổng mức đầu tư xây dựng đường GTNT |
Có thể bạn quan tâm!
- Cách Thức Người Dân Biết Về Chương Trình Xây Dựng Đường Gtnt
- Hình Thức Tham Gia Đóng Góp Của Người Dân Cho Việc Xây Dựng Đường Gtnt
- Sự tham gia người dân trong việc xây dựng công trình giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - 9
- Sự tham gia người dân trong việc xây dựng công trình giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - 11
- Sự tham gia người dân trong việc xây dựng công trình giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - 12
Xem toàn bộ 103 trang tài liệu này.
Câu 9. Ông (bà) có tham gia các cuộc họp phổ biến về kế hoạch xây dựng đường GTNT do địa phương tổ chức không?
Có tham gia Chưa tham gia (chuyển tiếp sang câu 12)
Câu 10. Lý do ông (bà) tham gia vào cuộc họp này là?
Được người dân trong xóm lựa chọn
Lãnh đạo địa phương chỉ định Biết thông tin cho cá nhân
Vì sự phát triển chung Lý do khác
Câu 11. Trong các cuộc họp về kế hoạch xây dựng đường GTNT có được đưa ra bàn luận công khai không?
Có Không
Câu 12. Nếu chưa tham gia, ông (bà) cho biết nguyên nhân tại sao?
Không quan tâm Không được chọn Không có thời gian Khác
Câu 13. Theo ông (bà) người dân cần được tham gia ở mức đóng góp nào trong việc xây dựng đường GTNT?
Người dân chỉ cần thông báo thông tin
Người dân cần được mời đóng góp ý kiến xây dựng Người dân cần phải tham gia vào việc ra quyết định Người dân không phải cần tham gia
Câu 14. Theo ông (bà), để tổ chức, thực hiện xây dựng các con đường GTNT ở địa phương một cách tốt nhất thì cần?
Do dân tự làm Thuê bên ngoài
Cần sự giúp đỡ của ban ngành
Kết hợp giữa dân và hỗ trợ bên ngoài
Câu 15. Theo ông (bà) yếu tố nào quyết định cho việc lập kế hoạch xây dựng đường GTNT?
Kế hoạch của xã
Kế hoạch của huyện/tỉnh Kế hoạch của Trung ương
Theo nguyện vọng của người dân
Câu 16. Chủ trương và mức đóng góp (đất, tiền mặt, ngày công) của người dân vào xây dựng đường GTNT ở xã được quyết định như thế nào?
Dân bàn và dân quyết
Dân bàn nhưng không ra quyết định
Dân không bàn, chính quyền ra quyết định Không rõ
Câu 17. Chính quyền thôn/xã nơi ông (bà) ở có mời dân đóng góp ý kiến trước khi đưa ra quyết định về những vấn đề sau đây không?
Có mời tham gia | Không được mời, nhưng rất quan tâm | Không quan tâm | |
Về việc khảo sát, thiết kế xây dựng đường GTNT | |||
Lựa chọn những việc nên làm trước khi xây dựng đường GTNT |
Câu 18. Ông (bà) có tham gia giám sát, quản lý các công trình xây dựng đường GTNT trong thôn/xã không ?
Có Không
Câu 19. Nếu có thì hình thức giám sát là gì?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Câu 20. Nếu không, thì tại sao?
Xã đã có ban giám sát Thuê giám sát từ bên ngoài Không quan tâm
Câu 21. Theo ông (bà) hình thức nào giúp việc giám sát các hoạt động xây dựng đường GTNT hiệu quả nhất?
Người dân tự tham gia giám sát
Thành lập ban giám sát Không rõ
Câu 22. Chính quyền thôn/xã có tạo điều kiện cho người dân tham gia vào việc kiểm tra, giám sát?
Người dân được kiểm tra giám sát thông qua Ban thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng
Người dân trực tiếp giám sát thông qua quyền kiến nghị, khiếu nại hay tố cáo Không tạo điều kiện cho người dân tham gia vào việc giám sát
Không rõ
Câu 23. Ông (bà) có được mời tham gia vào hoạt động nghiệm thu đường GTNT sau khi hoàn thành không?
Có Không
Câu 24. Ông (bà) có biết thành phần nào tham gia hoạt động nghiệm thu trên không?
Đại diện UBND huyện, xã
Ban thanh tra nhân dân/Ban giám sát đầu tư cộng đồng Đại diện một số hộ dân
Không rõ
Câu 25. Theo ông (bà) cách tổ chức, thực hiện xây dựng các công trình đường GTNT như hiện nay đã phù hợp với điều kiện của gia đình và địa phương không?
Phù hợp Chưa phù hợp
Lý do: ...............................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 26. Cuối cùng, theo như ông (bà) để thúc đẩy sự tham gia của người dân nhằm xây dựng đường GTNT theo hướng phát triển bền vững và hiệu quả thì cần phải làm gì?
Nên thông báo các chính sách về xây dựng đường GTNT để người dân có thể tham gia
Tăng cường sự giám sát người dân trong hoạt động xây dựng đường GTNT Ý kiến khác:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý ông (bà)!