Sự hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế trong trình bày báo cáo tài chính - 12

b) Mỗi thành phần vốn chủ sở hữu, ảnh hưởng của việc áp dụng hồi tố hoặc trình bày lại được ghi nhận phù hợp với IAS 8; và

c) Mỗi thành phần vốn chủ sở hữu, một sự điều chỉnh giữa giá trị ghi sổ đầu kỳ và cuối kỳ, trình bày riêng những thay đổi phát sinh từ:

- Lợi nhuận hoặc lỗ;

- Thu nhập toàn diện khác; và

- Các giao dịch với chủ sở hữu với tư cách là chủ sở hữu, trình bày riêng biệt đóng góp của chủ sở hữu và phân phối cho các chủ sở hữu và các thay đổi trong lợi ích chủ sở hữu trong công ty con mà không làm dẫn đến việc mất quyền kiểm soát. (Đoạn 106)

- Một thực thể phải trình bày, hoặc trong các báo cáo thay đổi VCSH hoặc trong TMBCTC lượng cổ tức được công nhận là phân phối cho các chủ sở hữu trong giai đoạn này và số tiền có liên quan của cổ tức trên mỗi cổ phiếu (Đoạn 107).

Ngày 06/05/2010, IAS 1 (2007) được bổ sung thêm nội dung: Một thực thể phải công bố đối với mỗi thành phần VCSH hoặc trong BCTĐ VCSH hoặc trong TMBCTC, một phân tích lợi nhuận tổng hợp khác theo khoản mục (Đoạn 106A).

PHỤ LỤC 7

BÁO CÁO THAY ĐỔI VỐN CHỦ SỞ HỮU

Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/X

ĐVT:…….



Chỉ tiêu


Vốn cổ phần


Lợi nhuận giữ lại


Đánh giá lại tài sản


Chênh lệch tỷ giá



Tổng

Cổ đông không kiểm

soát


Tổng vốn

Số dư ngày 31/12/X-1









Các thay đổi chính sách kế toán









Số dư công bố lại









Thặng dư từ việc đánh giá lại

bất động sản









Giảm trừ từ việc đánh giá lại

các khoản đầu tư









Chênh lệch chuyển đổi ngoại tệ









Số lãi lỗ thuần không ghi nhận

trong báo cáo kết quả









Lãi thuần trong kỳ









Trích lập các quỹ









Các khoản cổ tức









Cổ đông không kiểm soát









Phát hành vốn cổ phần









Số dư ngày 31/12/X









Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.

Sự hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế trong trình bày báo cáo tài chính - 12

PHỤ LỤC 8

KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG CỦA BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO IASC/IASB

Kết cấu bản TMBCTC theo IAS 1 (1997)

- Bản TMBCTC của một DN cần phải:

a) Trình bày các thông tin về cơ sở dùng để lập BCTC và các chính sách kế toán cụ thể được lựa chọn và áp dụng đối với các giao dịch và sự kiện quan trọng;

b) Khai báo các thông tin theo yêu cầu của CMKT Quốc tế mà chưa được trình bày trong các BCTC khác;

c) Cung cấp thêm thông tin mà chưa được trình bày trong các BCTC khác, nhưng lại cần thiết cho việc trình bày hợp lý (Đoạn 91).

- Bản TMBCTC phải được trình bày một cách có hệ thống. Mỗi khoản mục trong BCĐKT, BCKQHĐKD và BCLCTT nên được tham chiếu tới các thông tin liên quan trong Bản TMBCTC (Đoạn 92).

- TMBCTC gồm các phần mô tả hoặc các phân tích chi tiết hơn về các số liệu được trình bày trong BCĐKT, BCKQHĐKD, BCLCTT và BCTĐVCSH, cũng như bổ sung các thông tin như nợ phải trả tiềm tàng và các cam kết. Chúng bao gồm các thông tin được các CMKT quốc tế khác yêu cầu hoặc khuyến khích trình bày và các thông tin khác để đảm bảo cho việc trình bày hợp lý (Đoạn 93).

- TMBCTC thường được trình bày theo trình tự sau đây và cần duy trì nhất quán nhằm giúp cho người sử dụng hiểu được các BCTC của DN và có thể so sánh chúng với các DN khác:

a) Tuyên bố về sự tuân thủ CMKT Quốc tế;

b) Tuyên bố về các cơ sở đánh giá và các chính sách kế toán áp dụng;

c) Các thông tin bổ sung cho các khoản mục được trình bày trong mỗi BCTC theo thứ tự trình bày mỗi khoản mục hàng dọc và mỗi BCTC; và

d) Các thông tin khác bao gồm:

i) Các khoản nợ tiềm tàng, các khoản cam kết và các thông tin tài chính khác;

ii) Các thông tin phi tài chính (Đoạn 94).

Trình bày chính sách kế toán:

- Các chính sách trong bản TMBCTC cần được trình bày các đặc điểm sau đây:

a) Cơ sở đo lường (hoặc cơ sở) được sử dụng trong việc lập các BCTC;

b) Mỗi chính sách kế toán cụ thể đó là cần thiết cho một sự hiểu biết đúng đắn của các BCTC.

- Ngoài các chính sách kế toán cụ thể được sử dụng trong các BCTC, đều quan trọng là người dùng nhận thức được các cơ sở đo lường được sử dụng (Giá gốc, giá hiện hành, giá trị thuần có thể thực hiện, giá trị hợp lý hoặc giá trị hiện tại) bởi vì các cơ sở này là nền tảng để lập các BCTC. Khi đó có nhiều hơn một cơ sở đo lường được sử dụng trong BCTC. Ví dụ như khi một số tài sản dài hạn được đánh giá lại, thì phải nêu rò tài sản và nợ phải trả áp dụng mỗi cơ sở đánh giá đó (Đoạn 98).

- Khi quyết định việc trình bày chính sách kế toán cụ thể trong báo cáo tài chính Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp phải xem xét xem việc diễn giải này có giúp cho người sử dụng hiểu được cách thức phản ánh các nghiệp vụ giao dịch và các sự kiện trong kết quả hoạt động và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Các chính sách kế toán doanh nghiệp thường đưa ra gồm:

a) Ghi nhận doanh thu

b) Nguyên tắc hợp nhất, bao gồm các công ty con và công ty liên kết;

c) Hợp nhất kinh doanh

d) Liên doanh;

e) Ghi nhận và khấu hao giá trị tài sản hữu hình và vô hình;

f) Vốn hóa chi phí đi vay và các chi phí khác;

g) Hợp đồng xây dựng;

h) Động sản đầu tư;

i) Công cụ tài chính và các khoản đầu tư tài chính;

j) Thuê tài sản;

k) Chi phí nghiên cứu và phát triển;

l) Hàng tồn kho;

m) Thuế, bao gồm thuế hoãn lại;

n) Dự phòng;

o) Chi phí cho người lao động;

p) Các giao dịch ngoại tệ và nghiệp vụ ngăn ngừa rủi ro;

q) Định nghĩa về các bộ phận theo hoạt động kinh doanh và theo vị trí địa lý; và cơ sở phân bổ chi phí giữa các bộ phận;

r) Định nghĩa về tiền và các khoản tương đương tiền;

s) Kế toán trong điều kiện lạm phát; và

t) Trợ cấp chính phủ.

Các CMKT Quốc tế khác đặc biệt yêu cầu công bố thông tin chính sách kế toán trong nhiều lĩnh vực.

Công bố các thông tin khác:

- Một DN cần phải trình bày các thông tin sau đây, trừ khi các thông tin này đã được cung cấp trong các tài liệu khác đính kèm BCTC được công bố:

a) Trụ sở và loại hình pháp lý của doanh nghiệp, quốc gia đã chứng nhận tư cách pháp nhân của doanh nghiệp và địa chỉ của trụ sở doanh nghiệp (hoặc của cơ sở kinh doanh chính, nếu khác với trụ sở);

b) Phần mô tả về tính chất của các nghiệp vụ và các hoạt động chính của doanh nghiệp;

c) Tên của công ty mẹ và công ty mẹ của cả tập đoàn;

d) Số lượng công nhân viên tại thời điểm cuối niên độ hoặc số lượng công nhân viên bình quân trong niên độ ./

Năm 2001, IASB được thành lập IAS 1 (1997) được thông qua và không có sửa đổi.

Năm 2003, IAS 1 được sửa đổi – IAS 1 (2003) bổ sung nội dung sau:

- Công bố các quyết định: trong phần tóm tắt các thay đổi về chính sách kế toán hoặc trong các thuyết minh khác, DN phải công bố các quyết định mà nhà quản trị đã đưa ra trong quá trình áp dụng các chính sách kế toán đối với các chính sách có ảnh hưởng rò rệt nhất đối với những khoản mục ghi nhận trong BCTC. Các ví dụ được trích dẫn trong IAS 1 bao gồm các quyết định của ban giám đốc trong việc xác định:

a) Tài sản tài chính là các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn;

b) Khi nào phần lớn rủi ro và lợi ích chủ sở hữu của tài sản tài chính và tài sản thuê tài chính được chuyển giao cho đơn vị khác;

c) Về bản chất, doanh thu bán hàng cụ thể là các thỏa thuận tài chính và vì thế không ghi nhận tăng doanh thu và

d) Về bản chất, mối quan hệ giữa thực thể và một đơn vị hoạt động cho mục đích đặc biệt nào được xem là được kiểm soát bởi thực thể.

- Công bố về các ước tính không chắc chắn: Một thực thể phải công bố thông tin về các giả định chính liên quan đến tương lai và các ước tính không chắc chắn tại ngày lập BCĐKT, mà các ước tính này có rủi ro cao là gây ra các thay đổi trọng yếu đối với giá trị ghi sổ của tài sản và nợ phải trả trong năm tài chính tiếp theo.

Ngày 18/08/2005 IAS 1 (2003) được bổ sung thêm nội dung “Trình bày thông tin vốn”: Một thực thể công bố thông tin cho phép người sử dụng BCTC để đánh

giá mục tiêu, chính sách và quy trình quản lý vốn của thực thể. Để thực hiện những điều trên các thực thể phải trình bày những điều sau:

a) Thông tin định tính về mục tiêu, chính sách và quy trình quản lý vốn, kể cả:

i) Một bản mô tả về những gì mà thực thể quản lý như vốn;

ii) Khi thực thể phụ thuộc vào sự áp đặt vốn từ bên ngoài; bản chất của những yêu cầu này và làm thế nào những yêu câu này được đưa vào quản lý vốn; và

iii) Cách để đơn vị đạt được mục tiêu quản lý vốn.

b) Dữ liệu định lượng tóm tắt về những gì thực thể quản lý như vốn. Một thực thể coi một số nợ phải trả tài chính (Ví dụ như một số hình thức nợ trực thuộc) như là một phần của vốn. Các đối tượng khác coi vốn không bao gồm một số thành phần của VCSH (Ví dụ các thành phần phát sinh từ bảo hiểm dòng tiền).

c) Bất kỳ thay đổi trong a) và b) từ giai đoạn trước.

d) Cho dù trong suốt giai đoạn này DN tuân thủ những yêu cầu áp đặt bên ngoài về vốn DN là chủ thể.

e) Khi DN đã không tuân thủ những yêu cầu áp đặt bên ngoài về vốn, hậu quả của việc không tuân thủ.

Năm 2007, IAS 1 tiếp tục được sửa đổi – IAS 1 (2007) nhưng nội dung liên quan đến TMBCTC không thay đổi.

Ngày 14/02/2008, IAS 1 (2007) bổ sung thêm nội dung công cụ tài chính Puttable và nghĩa vụ phát sinh trên tính thanh khoản như sau:

- Một thực thể phải công bố, đối với công cụ tài chính Puttable được phân loại như công cụ vốn:

a) Tóm tắt dữ liệu định lượng về số tiền được phân loại như VCSH;

b) Mục tiêu, chính sách và quy trình quản lý nợ phải trả của đơn vị để mua lại hoặc chuộc lại các công cụ khi được yêu cầu thực hiện bởi các chủ sở hữu công cụ, bao gồm bất kỳ thay đổi từ giai đoạn trước;

c) Các dòng tiền dự kiến mua lại hoặc chuộc lại của các công cụ tài chính đó;

d) Thông tin về cách dự kiến dòng tiền mặt mua lại hoặc chuộc lại được xác định.

PHỤ LỤC 9

TỔNG HỢP CÁC NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP KỂ TOÁN ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG VAS VÀ IAS/IFRS QUA CÁC THỜI KỲ



Nội dung

VAS

IAS/IFRS (1997)

IAS/IFRS (2005)

IAS/IFRS (2007)

IAS/IFRS (2014)

Chú thích:

I






1-Bắt buộc

a)

3

3

3

3

3

2-Cho phép

b)

1

1

1

3

3

3-Không quy định

c)

3

3

3

2

2

4-Cấm

d)

3

3

3

2

2


II







a)

1

1

1

1

1


III







a)

1

1

1

1

1


IV







a)

1

1

1

1

1


b)

3

2

2

2

2


V







a)

3

2

2

2

2


A1







a)

1

1

1

1

1


A2







a)

3

1

1

1

1


A3







a)

2

2

2

2

2


b)

2

2

2

2

2


c)

2

2

2

2

2


A4







a)

1

1

2

2

2


b)

1

1

2

2

2


c)

3

3

2

2

2


d)

3

3

2

2

2


A5







a)

1

1

1

1

1


A6







a)

1

3

3

3

3


b)

3

2

2

2

2


A7







a)

1

1

1

1

1


B1







a)

1

1

1

2

2


b)

3

3

3

2

2



c)

3

3

3

2

2

B2






a)

2

2

2

2

2

b)

2

2

2

2

2

c)

2

2

2

2

2

d)

3

2

2

2

2

B3






a)

1

3

3

3

3

b)

3

2

2

2

2

B4






a)

1

1

1

3

3

b)

3

3

3

1

1

C1






a)

1

3

3

3

3

b)

3

1

1

1

1

D1






a)

1

3

3

3

3

b)

3

1

1

1

1

D2






a)

1

1

1

1

1

D3






a)

1

1

1

1

1

b)

3

2

2

2

2

c)

3

2

2

2

2

D4






a)

3

1

1

1

1

D5






a)

3

1

1

1

1

D6






a)

1

1

1

1

1

D7






a)

2

2

2

2

2

b)

2

2

2

2

2

D8






a)

1

1

1

1

1

E1






a)

1

1

1

1

1

E2






a)

1

1

1

1

1

b)

3

3

3

3

1

c)

3

3

1

1

1

d)

3

3

1

1

1

e)

3

3

1

1

1

Xem tất cả 110 trang.

Ngày đăng: 07/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí