TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA LỊCH SỬ
o0o
VŨ THỊ TRANG
SỬ DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Lịch sử
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA LỊCH SỬ
o0o
VŨ THỊ TRANG
SỬ DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Lịch sử
Người hướng dẫn khoa học
Ths. NINH THỊ HẠNH
LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp là công trình nghiên cứu khoa học có ý nghĩa lớn đối với em. Đây là minh chứng cơ bản nhất cho kết quả của 4 năm Đại học. Nó đánh dấu cho sự kết thúc của quãng đời sinh viên, cho sự trưởng thành hơn về mặt kiến thức, kĩ năng sư phạm. Đồng thời cũng là đánh dấu cho những bước khởi đầu mới sau này.
Để có thể hoàn thành được Khóa luận tốt nghiệp của mình, em đã nhận được sự giúp đỡ lớn từ phía các thầy cô, học sinh, bạn bè và gia đình.
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ths. Ninh Thị Hạnh, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt quá trình lựa chọn, triển khai và hoàn thiện đề tài khóa luận.
Em cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy/cô trong khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, các thầy/cô trong tổ Lịch sử và Ban lãnh đạo trường THPT Lương Tài, Bắc Ninh, những người đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất về mặt kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, cơ sở vật chất,… để em có thể hoàn thành khóa luận của mình.
Đặc biệt, cô xin gửi lời cảm ơn tới các em! Những học sinh tích cực, thân thiện và sáng tạo của trường THPT Lương Tài, Bắc Ninh. Cảm ơn các em đã hợp tác, giúp đỡ cô trong suốt quá trình Thực nghiệm!
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân, nhất là bố mẹ, vì đã luôn ở bên cạnh động viên, giúp đỡ em trong những lúc khó khăn nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2019
Sinh viên
Vũ Thị Trang
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của Ths. Ninh Thị Hạnh – giảng viên hướng dẫn của tôi. Những hình ảnh, bảng biểu, số liệu và kết quả trong khóa luận là hoàn toàn trung thực. Và đề tài chưa được công bố trong bất cứ một công trình khoa học nào khác.
Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2019
Sinh viên
Vũ Thị Trang
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN
Cách viết tắt | Nghĩa | |
1 | THPT | Trung học phổ thông |
2 | THCS | Trung học cơ sở |
3 | NXB | Nhà xuất bản |
4 | DHLS | Dạy học Lịch sử |
5 | KHLS | Khoa học Lịch sử |
6 | KNTH | Kĩ năng tự học |
7 | KNHT | Kĩ năng hợp tác |
8 | CNTT | Công nghệ thông tin |
Có thể bạn quan tâm!
- Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học phần lịch sử thế giới cận đại lớp 10 ở trường thpt - 2
- Mô Hình Lớp Học Đảo Ngược (Flipped Classroom) Về Khái Niệm:
- Đặc Trưng Của Kiến Thức Lịch Sử Ở Trường Thpt
Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3
2.1. Các công trình nghiên cứu ngoài nước 3
2.2. Các công trình nghiên cứu trong nước 5
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 8
5. Phương pháp nghiên cứu 8
6. Giả thuyết nghiên cứu 9
7. Đóng góp của khóa luận 9
8. Cấu trúc khóa luận 9
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở
TRƯỜNG THPT 10
1.1. Cơ sở lí luận 10
1.1.1. Các khái niệm cơ bản 10
1.1.1.1. Hình thức dạy học kết hợp (Blended learning) 10
1.1.1.2. Mô hình lớp học đảo ngược (Flipped classroom) 11
1.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của môn Lịch sử ở trường THPT 15
1.1.2.1. Mục tiêu 15
1.1.2.2. Nhiệm vụ 16
1.1.3. Đặc trưng của kiến thức Lịch sử ở trường THPT 16
1.1.4. Đặc điểm tâm lí, nhận thức của học sinh ở trường THPT 18
1.1.4.1. Đặc điểm tâm lí 18
1.1.4.2. Đặc điểm nhận thức 19
1.1.5. Yêu cầu đổi mới phương pháp, hình thức dạy học lịch sử ở trường THPT 20
1.2. Cơ sở thực tiễn 22
1.2.1. Mục đích, phạm vi khảo sát 23
1.2.2. Nội dung điều tra, khảo sát 23
1.2.3. Kết quả khảo sát 24
Tiểu kết chương 1 31
Chương 2. SỬ DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT 32
2.1. Cấu trúc, nội dung, mục tiêu của phần Lịch sử thế giới cận đại lớp
10 ..................................................................................................................... 32
2.1.1. Cấu trúc và nội dung của phần Lịch sử thế giới cận đại lớp 10 32
2.1.2. Mục tiêu của phần Lịch sử thế giới cận đại lớp 10 33
2.2. Yêu cầu và điều kiện sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong DHLS ở trường THPT 34
2.3. Một số phần mềm, ứng dụng hỗ trợ cho việc áp dụng mô hình lớp
học đảo ngược trong dạy học Lịch sử ở trường THPT 36
2.3.1. Padlet 36
2.3.2. Edmodo 38
2.3.3. Canva 39
2.3.4. Kahoot! 42
2.4. Các biện pháp sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học phần Lịch sử thế giới cận đại ở trường THPT 43
2.4.1. Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược để rèn luyện kĩ năng tự học
cho học sinh trong môn Lịch sử ở trường THPT 43
2.4.2. Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược để rèn luyện kĩ năng sử dụng CNTT cho cho học sinh trong môn Lịch sử ở trường THPT 48
2.4.3. Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược để rèn luyện kĩ năng hợp tác
cho học sinh trong môn Lịch sử ở trường THPT 52
2.5. Thực nghiệm sư phạm 56
2.5.1. Mục đích, đối tượng, thời gian thực nghiệm 56
2.5.2. Nội dung và phương pháp thực nghiệm 56
2.5.3. Kết quả thực nghiệm 57
2.5.3.1. Kết quả thu được từ khảo sát ý kiến 57
2.5.3.2. Kết quả thu được từ bài kiểm tra 15 phút 59
Tiểu kết chương 2 62
KẾT LUẬN 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ
BẢNG
Bảng 2.1. Bảng thống kê kết quả kiểm tra của các lớp (thành viên) 59
Bảng 2.2. Bảng thống kê kết quả kiểm tra của các lớp theo nhóm điểm (%) 60
HÌNH ẢNH
Hình 1.1. So sánh lớp học truyền thống và lớp học đảo ngược 11
Hình 1.2. Sự khác nhau về cấu trúc giữa lớp học truyền thống và lớp học
đảo ngược 12
Hình 2.3.1. Cấu hình đăng kí tài khoản trên Padlet 36
Hình 2.3.2. Cấu hình một bài thiết kế trên Padlet 37
Hình 2.3.3. Cấu hình tạo một lớp học trên Edmodo 38
Hình 2.3.4. Cấu hình đăng kí tài khoản trên Canva 39
Hình 2.3.5. Một số cấu hình các mẫu thiết kế trên Canva 40
Hình 2.3.6. Cấu hình một bài thiết kế trên Canva 41
Hình 2.3.7. Cấu hình đăng kí tài khoản trên Kahoot! 42
Hình 2.4.1. Nhiệm vụ học tập về quá trình xâm lược Việt Nam của Thực
dân Pháp trên Edmodo” 46
Hình 2.4.2. Kết quả của nhiệm vụ hoàn thiện kiến thức cơ bản 47
Hình 2.4.3. Mẫu thẻ nhớ nhân vật 50
Hình 2.4.4. Một số thẻ nhớ nhân vật do các nhóm lớp 11A2, trường THPT Lương Tài thiết kế thông qua phần mềm Canva 51
Hình 2.4.5. Một phần bài giảng trên Padlet 53
Hình 2.4.6. Một phần của bài giảng trên Padlet 54
Hình 2.4.7. Sản phẩm của nhóm 1, lớp 10D8, trường THPT Lương Tài 55