BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
PHẠM THỊ THANH HUYỀN
SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TẠI HÀ NỘI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: LL&PPDH bộ môn Lịch sử
Mã số: 9.14.01.11
Có thể bạn quan tâm!
- Sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông - 2
- Các Công Trình Nghiên Cứu Về Sử Dụng Di Tích Trong Dạy Học Nói Chung, Di Tích Lịch Sử Trong Dạy Học Lịch Sử Nói Riêng Ở Trường Phổ Thông
- Các Công Trình Nghiên Cứu Về Sử Dụng Di Tích Lịch Sử Nói Chung, Di Tích Lịch Sử Quốc Gia Đặc Biệt Tại Hà Nội Nói Riêng Trong Dạy Học Lịch Sử Ở
Xem toàn bộ 234 trang tài liệu này.
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Thị Thế Bình 2. TS. Nguyễn Xuân Trường
HÀ NỘI - 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Tác giả
Phạm Thị Thanh Huyền
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2
4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 3
5. Giả thuyết khoa học 4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4
7. Đóng góp của Luận án 4
8. Cấu trúc của Luận án 4
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 5
1.1. Các công trình nghiên cứu về di tích lịch sử, di tích lịch sử quốc gia đặc biệt
tại Hà Nội 5
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về di tích lịch sử và di tích lịch sử quốc gia đặc biệt 5
1.1.2. Các công trình nghiên cứu về di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội 7
1.2. Các công trình nghiên cứu về sử dụng di tích trong dạy học nói chung, di tích
lịch sử trong dạy học lịch sử nói riêng ở trường phổ thông 12
1.2.1. Các công trình nghiên cứu về lí luận dạy học 12
1.2.2. Các công trình nghiên cứu về sử dụng di tích lịch sử nói chung, di tích lịch sử quốc
gia đặc biệt tại Hà Nội nói riêng trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông 17
1.3. Nhận xét chung về các công trình đã công bố, những vấn đề luận án kế thừa
và tiếp tục nghiên cứu 22
1.3.1. Nhận xét chung 22
1.3.2. Những vấn đề luận án kế thừa 23
1.3.3. Những vấn đề đặt ra tiếp tục nghiên cứu 23
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TẠI HÀ NỘI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 25
2.1. Cơ sở lí luận 25
2.1.1. Quan niệm về di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội 25
2.1.2. Quan niệm về sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội trong dạy
học lịch sử ở trường phổ thông 28
2.1.3. Các loại di tích quốc gia đặc biệt tại Hà Nội 30
2.1.4. Đặc điểm di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội 32
2.1.5. Giá trị di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội 35
2.1.6. Mối quan hệ giữa di tích lịch sử quốc gia đặc biệt với kiến thức lịch sử 37
2.17. Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông 38
2.2. Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông 44
2.2.1. Thực trạng việc sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt trong dạy học lịch sử
ở trường trung học phổ thông 44
2.2.2. Khảo sát thực trạng sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội trong
dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông 48
Chương 3: NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TẠI HÀ NỘI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 61
3.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông 61
3.1.1. Vị trí 61
3.1.2. Mục tiêu 61
3.1.3. Nội dung cơ bản của phần lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông 62
3.1.4. Nội dung lịch sử Việt Nam cấp trung học phổ thông cần sử dụng di tích lịch
sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội 67
3.2. Nội dung của các di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội có thể và cần khai thác để dạy học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông 72
3.2.1. Bảng thống kê các di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội cần sử dụng trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông 72
3.2.2. Nội dung các di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội cần sử dụng trong
dạy học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông 74
3.3. Hình thức sử dụng các di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội trong dạy
học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông 90
3.3.1. Sử dụng trực tiếp các di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội trong dạy học
lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông 90
3.3.2. Sử dụng gián tiếp các di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội trong dạy
học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông 98
Chương 4: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TẠI HÀ NỘI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 108
4.1. Một số yêu cầu khi lựa chọn các biện pháp sử dụng di tích lịch sử quốc gia
đặc biệt tại Hà Nội trong dạy học lịch sử 108
4.2. Các biện pháp sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội trong dạy
học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông 111
4.2.1. Sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội để khởi động, tạo hứng
thú học tập cho học sinh 111
4.2.2. Sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội để tổ chức học sinh chiếm
lĩnh kiến thức mới 114
4.2.3. Sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội để luyện tập, củng cố kiến thức đã học 125
4.2.4. Sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội để kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh 128
4.3. Thực nghiệm sư phạm toàn phần 130
4.3.1. Mục đích, đối tượng và giáo viên thực nghiệm sư phạm 130
4.3.2. Mô hình, quy trình và nội dung thực nghiệm 131
4.3.3. Phương pháp tiến hành và kết quả thực nghiệm 135
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 148
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
CNTB : Chủ nghĩa tư bản
CNXH : Chủ nghĩa xã hội
ĐC : Đối chứng
ĐHSP : Đại học Sư phạm
DHLS : Dạy học lịch sử
DSVH : Di sản văn hóa
DTLS : Di tích lịch sử
DTLSQGĐB : Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt DTQGĐB : Di tích quốc gia đặc biệt
GV : Giáo viên
HS : HS
LSVN : Lịch sử Việt Nam
NXB : Nhà xuất bản
PL : Phụ lục
PPDH : Phương pháp dạy học
SGK : Sách giáo khoa
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
TN : Thực nghiệm
Bảng 2.1. Nhận thức của GV về khái niệm di tích lịch sử quốc gia đặc biệt 49
Bảng 2.2. Nhận thức của GV về ý nghĩa của việc sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc
biệt trong dạy học lịch sử 50
Bảng 2.3. Mức độ sử dụng các di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội 51
Bảng 2.4. Mức độ hiệu quả khi sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt 52
Bảng 2.5. Các phương pháp sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội trong dạy học lịch sử 52
Bảng 2.6. Mức độ hiệu quả của việc sử dụng các phương pháp dạy học 53
Bảng 2.7. Mức độ tổ chức các hoạt động ngoại khóa về di tích lịch sử quốc
gia đặc biệt 54
Bảng 2.8. Hiệu quả của các hoạt động ngoại khóa tại di tích lịch sử quốc gia đặc biệt
tại Hà Nội 54
Bảng 2.9. Mức độ sử dụng các biện pháp khai thác di tích lịch sử quốc gia đặc biệt
tại Hà Nội 55
Bảng 2.10. Hiệu quả sử dụng các biện pháp khai thác di tích lịch sử quốc gia đặc biệt
tại Hà Nội 55
Bảng 2.11. Những khó khăn khi sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội 56
Bảng 2.12. Hứng thú học tập Lịch sử của HS 56
Bảng 2.13. Hình thức di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội theo đánh giá của HS 57
Bảng 2.14. Mức độ PP sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tại Hà Nội của
GV từ HS 57
Bảng 4.1. So sánh kết quả học tập giữa lớp đối chứng và thực nghiệm biện pháp 2.1 .. 117 Bảng 4.2. So sánh kết quả học tập giữa lớp đối chứng và thực nghiệm biện pháp 2.2 . 121 Bảng 4.3. Phân phối điểm kiểm tra trước TN của các lớp TN và ĐC 136
Bảng 4.4. Phân phối điểm kiểm tra trước và sau thực nghiệm của lớp TN 138
Bảng 4.5. Phân phối điểm kiểm tra sau thực nghiệm của các lớp TN và ĐC 139
Biểu đồ 4.5. Phân phối điểm kiểm tra sau thực nghiệm của lớp TN và ĐC 139
Bảng 4.6. Phân loại theo thang đánh giá kết quả sau TN lớp TN và ĐC 140
Bảng 4.7. Kết quả tự đánh giá hứng thú của HS trước thực nghiệm 141
Bảng 4.8. Kết quả tự đánh giá hứng thú của HS sau thực nghiệm 141
Bảng 4.9. Kết quả thực nghiệm toàn phần bài nội khóa tại di tích 143
Bảng 4.11. Đánh giá của HS về hoạt động trải nghiệm 146
Biểu đồ 4.1. Phân phối điểm kiểm tra trước TN lớp TN và ĐC 136
Biểu đồ 4.2. Đường lu tích điểm kiểm tra trước TN của 2 lớp TN và ĐC 137
Biểu đồ 4.3. Phân phối điểm kiểm tra trước và sau thực nghiệm của lớp TN 138
Biểu đồ 4.4. Đường lu tích điểm kiểm tra trước và sau thực nghiệm của lớp TN 138
Biểu đồ 4.5. Phân phối điểm kiểm tra sau thực nghiệm của lớp TN và ĐC 139
Biểu đô 4.6. Đường lu tích điểm kiểm tra sau TN lớp TN và ĐC 140
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Di tích lịch sử Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ Tịch 75
Hình 3.2. Di tích lịch sử và khảo cổ Khu trung tâm Hoàng Thành Thăng Long 76
Hình 3.3. Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Văn Miếu - Quốc Tử Giám 79
Hình 3.4. Di tích thành Cổ Loa 82
Hình 3.5. Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh hồ Hoàn kiếm và đền Ngọc Sơn 84
Hình 3.6. Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật đền Phù Đổng, huyện Gia Lâm 85
Hình 3.7. Di tích lịch sử đền Hai Bà Trưng 86
Hình 3.8. Di tích lịch sử đền Hát Môn 87
Hình 3.9. Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật chùa Thầy và khu vực núi đá Sài Sơn 88
Hình 3.10. Di tích lịch sử Gò Đống Đa 89
Hình 3.11. Thiết kế di tích ảo trên phần mềm Panotour 101
Hình 3.12. Di tích ảo Văn Miếu - Quốc Tử Giám 102
Hình 3.13. Di tích thành Cổ Loa 105