Kiến Nghị Đối Với Chính Phủ: Cần Đảm Bảo Sự Ổn Định Môi Trường Vĩ Mô‌

RLCK, RLĐK là lãi suất trung bình của Nợ nhạy cảm lãi suất ở các thời điểm cuối kỳ, đầu kỳ.


WAi là tỷ trọng Tài sản nhạy cảm với lãi suất i trong tổng danh mục Tài sản nhạy cảm


WLj là tỷ trọng Nợ nhạy cảm với lãi suất j trong tổng danh mục Nợ nhạy cảm


RAi là mức lãi suất của Tài sản nhạy cảm lãi suất i


RLj là mức lãi suất của Nợ nhạy cảm lãi suất j.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 264 trang tài liệu này.

Hai la:̀ Áp dụng GAP được chuẩn hóa đã điều chỉnh kỳ hạn.


Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - 28

GAP được chuẩn hóa là GAP giữa TSC và TSN đã điều chỉnh theo mức độ nhạy cảm của từng loại Tài sản, từng loại Nợ. Chẳng hạn nếu mức độ nhạy cảm của Tài sản là 0,6 và số dư tổng Tài sản là 1000 thì Tài sản điều chỉnh theo mức độ nhạy cảm là 600.


Ví dụ: Một NH có Tài sản nhạy cảm với lãi suất là 1000 với mức độ nhạy cảm là 0,6; Nợ nhạy cảm với lãi suất là 750 với mức độ nhạy cảm là 0,85. Ta có:

GAP đơn giản bằng: 1000 ­ 750 = +250


GAP được chuẩn hóa bằng: (1000*0,6) ­ (750*0,85) = ­37,5


Như vậy, nếu xét theo GAP đơn giản thì giá trị GAP là một số dương, nên nếu lãi suất thị trường tăng thì ngân hàng có lợi. Tuy nhiên, do mức độ nhạy cảm lãi suất của TSC và TSN khác nhau nên thực tế GAP chuẩn hóa lại là số âm, nên việc lãi suất thị trường tăng, NH lại gặp bất lợi chứ không phải có lợi.

Để áp dụng GAP được chuẩn hóa thì phải xác định được mức độ nhạy cảm của TSC và TSN. Việc xác định chúng có thể được thực hiện với mô hình hồi quy, có dạng như sau:


Tỷ lệ thu nhập (chi phí) = a0 + a1 Mức lãi thị trường + Sai số


Trong đó:


­ Tỷ lệ thu nhập (chi phí) lãi bình quân được xác định bằng thu nhập (chi phí) từ tãi chia cho tổng TSC (TSN).


­ Hệ số a1 là mức độ nhạy cảm của tỷ lệ thu nhập (chi phí) lãi bình quân trước những thay đổi mức lãi suất thị trường.


­ Sai số là độ lệch ngẫu nhiên giữa số liệu thực tế và mô hình


Như vậy, theo mô hình trên, khi lãi suất thị trường biến động 1% sẽ làm cho tỷ lệ thu nhập (chi phí) lãi bình quân thay đổi a1%.

Vì TSC và TSN của ngân hàng có liên quan đến nhiều mức lãi thị trường khác nhau (lãi suất ngắn hạn, lãi suất dài hạn,…) nên mô hình này có thể được mở rộng thành mô hình hồi quy bội với các biến độc lập là các mức lãi thị trường khác nhau.


Tỷ lệ thu


nhập (chi phí)


= a0 +

a1Mức lãi


thị trường 1

a2Mức lãi thị

+

trường 2


+ Sai số


Thứhai, ngân haǹ g nên xem xet́ aṕ dung mô hình thời lượng để đo lường

rủi ro giảm giá trị tài sản, đo lươǹ g mưć độ biến động cua giátrị roǹ g khi laĩ suất

thị trươǹ g biến động. Tiến tới aṕ

dung mô hình giátrị chịu rui

ro (VAR) vàthu

nhập chịu rui ro (EAR) trong đo lươǹ g rui ro laĩ suất trong sổ ngân hàng.

Mô hình thời lượng được áp dụng để lượng hóa thiệt hại của ngân hàng trước sự biến động của lãi suất thị trường. Mô hình này đo lường mức độ rủi ro giảm giá trị tài sản của NH trước sự thay đổi của lãi suất.


Khi lãi suất thị trường thay đổi, làm cho giá trị thị trường của Tài sản và Nợ thay đổi ngược chiều với sự thay đổi của lãi suất. Nếu sự thay đổi đó dẫn đến giá trị ròng của ngân hàng bị suy giảm thì đó là rủi ro giảm giá trị tài sản.


Muôń

aṕ

dung được mô hình thơì lượng, điều kiện màVietinbank phải đáp

ưń g được để aṕ dung cóhiệu quả mô hinh̀ thời lượng là:


Điêù

kiện thứ1, để aṕ

dung mô hình thơì lượng trong đo lường rui ro laĩ

suât́, ngân haǹ g cần phải cósốliệu thực tếvềsốdư hiện thời của cać TSN và TSC;

kỳhạn thực tếcua

cać

Tài sản, Nợ; sốliệu cụ thể vềlãi suất đãcam kết gắn liền

vơí cać công cụ taì chiń h vàcać taì san

, cać khoan

thanh toań

nợ gốc, chỉ sốlãi suất

cua từng giao dic̣ h... Bên cạnh đó, do yêu cầu phức tạp của mô hinh̀ thời lượng nên

bảng cân đôí kếtoań

cua

ngân haǹ g phải thươǹ g xuyên được cơ cấu để sự bất cân

xưń g thơì lượng của TSN và TSC trong hạn mưć cho pheṕ của ngân hàng.


Do chất lượng và độ tin cậy của hệ thống đo lường phụ thuộc rất lớn vào chất lượng của dữ liệu và những giả thuyết được sử dụng trong mô hình, ban quản lý cần quan tâm đặc biệt đến những yếu tố đó.


Bên cạnh đo,́ hệ thống báo cáo phải thường xuyên cập nhật để đảm bảo

đủ dữ

liệu cho việc tính toán thời lượng (thời gian tồn tại thực tế

của từng

luồng tiền của Tài sản và Nợ). Muốn tính toán được thời lượng thì việc theo dõi, ghi nhận các Tài sản và Nợ phải theo nguyên tắc giá trị thị trường. Ngân hàng luôn phải có thông tin về thời gian tồn tại thực tế của các luồng tiền của Tài sản

và Nợ, không thể thực hiện nếu việc ghi nhận thời hạn của Tài sản và Nợ theo thời hạn danh nghĩa.


Điêù kiện thứ2, đào tạo cán bộ ngân hàng để có những am hiểu sâu về mô

hình nhằm vận dụng tốt mô hình vào đo lường RRLS. Ngân haǹ g cần phải

thươǹ g xuyên tổ chưć huấn luyện, cập nhật kiến thức vềquản trị rui ro laĩ suất cho

cać

nhân viên phụ traćh công việc naỳ , hoặc tổ chức cać

buổi hoc bồi dưỡng kiến

thưć ngắn hạn.


Điêù kiện thứ3, khi áp dụng mô hình thời lượng trong đo lường RRLS,

bản thân mô hình còn có một số hạn chế. Vì vậy, ngân hàng cũng cần phải

nghiên cứu các hạn chế và có giải pháp khắc phục các hạn chế này, nhằm mang lại hiệu quả cao hơn trong đo lường rủi ro giảm giá trị tài sản.


Các hạn chế của mô hình thời lượng: hạn chế về tính lồi của mô hình; hạn chế về tuyến lãi suất nằm ngang; vấn đề trì hoãn thanh toán…


Điêù kiện thứ4, hệ thống thông tin, báo cáo phải thường xuyên cập nhật

từ các chi nhánh các vấn đề liên quan đến sự thay đổi của các dòng tiền mà ngân hàng sẽ nhận hoặc chi trả trong tương lai như các khoản cho vay phải cơ cấu lại kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ các khoản cho vay cho khách hàng… Nếu các thông tin này được cập nhật liên tục hàng ngày thì ngân hàng sẽ có được đầy đủ thông tin để tính toán được thời gian tồn tại thực tế của các dòng tiền của Tài sản và Nợ. Muốn vậy, ngân hàng phải đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng hiện đại, đặc biệt là sử dụng các phần mềm hiện đại trong quản trị rủi ro laĩ suất...


Đôí vơí việc aṕ làngân haǹ g phải aṕ

dung mô hình giátrị chịu rủi ro (VAR), điều kiện trước tiên dung mô hình thời lượng. Thông qua mô hình thời lượng,

ngân haǹ g sẽaṕ dung được mô hinh̀ VAR để dự tinh́ được khi lãi suất thị trường

thay đổi, vơí một mưć độ tin cậy nhất đinh,̣ trong một khoảng thơì gian nhất đinḥ

thìtổn thất tiềm tàng tối đa đối với vốn chủ sở hữu của ngân hàng làbao nhiêu?

Đây cuñ g làcơ sở để ngân haǹ g tiń h toań vốn kinh tếtrong hoạt động quản trị vốn

cua miǹ h.


Coǹ vơí mô hinh̀ thu nhập chiụ rủi ro (EAR), hiện nay ngân hàng đãáp dung

mô hiǹ h định giálại để đo lươǹ g rủi ro thu nhập. Vìvậy, ngân hàng cóthể ứng dung mô hiǹ h thu nhập chịu rủi ro (EAR) để đo lươǹ g rủi ro laĩ suất. Việc áp dung

mô hiǹ h naỳ

cho pheṕ

cać

nhàquan

trị ngân hàng dư

tiń h được khi lãi suất thị

trươǹ g biến động, vơí một mưć độ tin cậy nhất đinh,̣ trong một khoảng thơì gian

xać đinh,̣ tổn thất tiềm taǹ g tối đa thu nhập laĩ roǹ g của ngân hàng làbao nhiêu, để

từđóxây dựng cać biện pháp phoǹ g ngừa, hạn chếrui ro phùhợp.


Dự kiến kết quả giải pháp mang lại: Khi thực hiện giải pháp này sẽ

giúp ngân hàng xác định chính xác mức độ rủi ro lãi suất để từ đó nhà quản lý có các phương án xử lý phù hợp giúp ngân hàng chủ động trong các phương án kinh doanh của mình.

3.3. Một số kiến nghị‌


3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ: Cần đảm bảo sự ổn định môi trường vĩ mô‌

Theo kết quả hồi quy thì yếu tố vĩ mô có tác động đến hoạt động quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng chính vì vậy về phía nhà nước cần tạo môi trường vĩ mô tốt để tạo điều kiện nền kinh tế ổn định, tăng trưởng đều, hệ thống ngân hàng cũng an toàn hơn. Chịu ảnh hưởng rất lớn từ cuộc khủng hoảng thế giới, cho tới nay nền kinh tế của Việt Nam chưa hồi phục hoàn toàn. Môi trường vĩ mô của Việt Nam còn nhiều bất cập khiến cho các nhà đầu tư còn dè dặt. Đây là

yếu tố bất lợi với các ngân hàng, nhất là trong điều kiện các ngân hàng Việt Nam đang rất cần các nguồn cung vốn ổn định. Như vậy, việc ổn định môi trường vĩ mô là một vấn đề cấp thiết mà Chính phủ và các cơ quan nhà nước cần phối hợp để đưa ra những biện pháp để bảo đảm tính ổn định của nền kinh tế như:


(1) Kiểm soát chặt chẽ để phát hiện, dự đoán được những yếu tố tiềm ẩn, gây mất ổn định kinh tế vĩ mô.


(2)Theo dõi và điều hành chặt chẽ cán cân thanh toán tổng thể, hạn chế nhập siêu, bội chi ngân sách.


(3) Chính phủ kết hợp với Ủy ban chứng khoán tìm ra các giải pháp thúc đẩy hoạt động của TTCK: Ở nước ngoài, TTCK là một trong những kênh dẫn vốn dài hạn tốt đối với các NHTM. Tuy nhiên ở Việt Nam, kênh dẫn vốn này chưa phát huy được tác dụng của nó. Chính phủ cần có những biện pháp tích cực tác động vào TTCK để tạo điều kiện cho các NHTM vừa có một kênh dẫn vốn, một kênh đầu tư hiệu vừa làm tăng được khả năng thanh khoản của NHTM.


(4) Thuć đẩy sự phat́ triển của thị trươǹ g taì chiń h: Hiện nay, sự phát triển

của thị trươǹ g tài chính ­ tiền tệ của Việt Nam còn rất hạn chế. Xét về độ sâu tài

chính, mức độ tiền tệ hoá nền kinh tế, thị trươǹ g tài chính Việt Nam vẫn còn

kém phát triển và lạc hậu so vơí các nươć trong khu vực. Sự nông cạn của thị

trươǹ g sẽ làm cho các công cụ thị trươǹ g kém phát huy tác dụng, trong đó bao gồm cả lãi suất. Sự lạc hậu, sơ khai của thị trươǹ g tài chính Việt Nam thể hiện ở chỗcác công cụ tài chính còn nghèo nàn về chủng loại và nhỏ bé về lượng giao

dịch. Vì vậy, để

phát triển thị

trường các công cụ

phái sinh thì cần phải phát

triển thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường chứng khoán. Vì các hợp đồng phái sinh lãi suất đều có liên quan đến các chứng khoán có giá trị thị trường biến động phụ thuộc vào sự biến động của lãi suất thị trường, đó là các chứng khoán

nợ ngắn hạn và dài hạn. Do vậy, Chính phủ cần tạo điều kiện phát triển thị

trường trái phiếu bằng việc phát hành nhiều loại trái phiếu trên thị trường với nhiều kỳ hạn khác nhau, phù hợp với nhu cầu và mục tiêu của nhà đầu tư và của các NHTM trong phòng ngừa RRLS. Bên cạnh đó, Chính phủ cần có biện pháp thu hút các nhà đầu tư tham gia thị trường bằng việc nâng cao các chuẩn mực về công bố thông tin; thanh tra, giám sát và xử lý các vi phạm… Thành lập các công ty chuyên xếp hạng định mức tín nhiệm, nâng tỷ lệ sở hữu vốn của các nhà đầu tư nước ngoài…


(5) Cần tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch thực hiện trên thị trường phi tập trung (thị trường OTC): Phần lớn các giao dịch phái sinh về lãi suất đều được thực hiện trên thị trường OTC nhưng điều kiện về cơ sở hạ tầng của thị trường phi tập trung còn chưa tốt, các giao dịch được thực hiện và thanh toán song phương nên các bên tham gia gặp nhiều rủi ro liên quan đến các đối tác có

thể

đơn phương hủy bỏ

hợp đồng. Vì vậy, cần phải có các quy chế

pháp lý

nhằm ràng buộc trách nhiệm của các chủ thể tham gia thị trường, nhằm khắc phục những bất lợi nói trên.


Ngoài ra về phía ngân hàng cũng cần có các phướng án hoạt động kinh doanh chủ động để đảm bảo vẫn hoạt động tốt khi môi trường vĩ mô có thay đổi.

3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước: NHNN cần có cơ chế điều hành lãi suất phù hợp‌


Theo kết quả hồi quy các yếu tố tác động đến công tác quản trị rủi ro lãi suất thì yếu tố cơ chế điều hành lãi suất của ngân hàng trung ương co tác động rất lớn đến việc xây dựng chính sách lãi suất của ngân hàng vì vậy NHNN cần kiểm soát các hoạt động của hệ thống ngân hàng bằng các chuẩn

mực phù hợp, từng bước đưa ra các quy định hợp lý cho thị trường hiện tại.

Để che chắn

các RRLS thì sản phẩm phát sinh là một công cụ

rất hữu hiệu

nhưng các NHTM vẫn cần phải xin phép NHNN để sử dụng nó. NHNN quản lý toàn bộ hệ thống các NHTM bằng các văn bản pháp qui mà có lẽ là can thiệp hơi sâu vào hoạt động của NHTM.


(1) NHNN nên can thiệp vào thị trường thông qua các chính sách tài


chính, các công cụ

gián tiếp của NHNN như

tỉ lệ

DTBB, thị

trường mở

OMO, thay đổi lãi suất tái chiết khấu, không nên can thiệp vào thị trường bằng các công cụ mang tính chất hành chính.

­ Cho phép các NHTM từng bước được sử dụng các sản phẩm phát sinh, các công cụ hiện đại trên thị trường để che chắn RRLS.


­ Ủng hộ

việc hiện đại hoá ngân hàng vì nó sẽ

giúp các nhà quản trị

quản lý RRLS dễ dàng hơn.


­ Mở rộng các hình thức cho vay cũng như việc dùng lãi suất thả nổi tương xứng với sự thay đổi của thị trường.


(2) Lành mạnh hóa thị trường tài chính Việt nam, vận hành theo cơ chế thị trường

NHNN cần lắng nghe phản ứng của thị trường và cần thu thập những

phản ứng, ảnh hưởng từ phía thị trường mỗi khi có những thay đổi về chính sách tiền tệ để có cơ sở đánh giá chính xác tác động của những thay đổi chính sách này đến những thay đổi có ảnh hưởng trực tiếp đến RRLS.


Minh bạch chính sách tiền tệ, tạo niềm tin chính sách: các chính sách tiền tệ của NHNN phải nhất quán, minh bạch. Các phát ngôn của NHNN phải phản

Xem tất cả 264 trang.

Ngày đăng: 02/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí