Áp Dụng Mô Hình Dự Báo Lãi Suất Hiện Đại Và Phù Hợp‌

_ Các hoạt động ngoại bảng của ngân hàng


Xem xét các hoạt động ngoại bảng của ngân hàng để xác định liệu các hoạt động như thế có nhất quán với chiến lược và chính sách RRLS của Hội đồng quản trị không. Nếu có, xác định liệu việc sử dụng các công cụ phái sinh như thế cho phép ngân hàng đạt được các chiến lược đó một cách hiệu quả.


_ Xem xét quy trình quản lý


Xem xét quy trình quản lý để xác định BGĐ và HĐQT có/không thực thi quy trình hiệu quả để QTRRLS nhằm đánh giá hiệu quả của việc nhận dạng RRLS của ngân hàng


­ Đánh giá các chiến lược của ngân hàng đối với việc QTRRLS và các công cụ và danh mục được sử dụng để quản lý rủi ro


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 264 trang tài liệu này.

­ Xác định liệu các hệ thống thông tin quản lý của ngân hàng (MIS) có cung cấp đủ thông tin quá khứ, xu hướng và khách hàng đầy đủ để giúp nhân viên ngân hàng thiết lập và đánh giá các giả định có liên quan đến hành vi của khách hàng. Xem xét tài liệu nào nếu thông tin có sẵn để phân tích: Các khoản thanh toán trước nợ vay có đảm bảo bằng tài sản cầm cố, các khoản tiền gửi rút trước hạn, các biên độ giữa các sản phẩm có lãi suất như là các khoản cho vay dựa trên lãi suất cơ bản và các tài khoản tiền gửi không kỳ hạn v à các mức lãi suất thị trường


Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - 27

­ Xác định liệu hệ thống thông tin quản lý của ngân hàng (MIS) có cung cấp thông tin hợp lý và đúng lúc để đánh giá RRLS trong trạng thái cân đối nội và ngoại bảng


­ Xác định thông tin có sẵn cho tất cả các danh mục đầu tư của ngân hàng, các đơn vị kinh doanh và các bộ phận nghiệp vụ khác . Nội dung cần xem xét là

201

số dư nợ hiện tại, lãi suất/coupons và danh mục định giá lại, đáo hạn theo hợp đồng hay ngày định giá lại, hạn mức trần hay sàn lãi suất theo hợp đồng, kế hoạch trả chậm và thanh toán lại, lãi suất ưu đãi ban đầu


­ Xác định các phương pháp tập hợp dữ liệu của ngân hàng có đầy đủ cho mục đích phân tích bản chất và phạm vi của RRLS của ngân hàng.


(iiii) Đánh giá chất lượng báo cáo đo lường RRLS đang sử dụng


_ Nếu ngân hàng sử dụng báo cáo Gap, thì xem báo cáo này có:


­ Bao gồm tất cả TSC, TSN và các khoản mục ngoại bảng hay không. Nếu các khoản mục cụ thể không được bao gồm trong đó thì xác định lý do tại sao.

­ Phản ánh các giả định phù hợp để đưa các khoản mục trong bảng cân đối vào các nhóm kỳ hạn đáo hạn hay dãy thời gian khác nhau.


­ Bao gồm các dãy thời gian đầy đủ để tiện cho việc theo dõi cả rủi ro ngắn và dài hạn.


­ Cho phép ban lãnh đạo đánh giá thời gian đáo hạn của các TSN và TSC không, có ngày định giá theo hợp đồng một cách phù hợp (chẳng hạn, đối với tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm v à thẻ tín dụng)


Cho phép ban lãnh đạo xem xét các biến động theo mùa, xu hướng khối lượng trong quá khứ, và cả đặc điểm hành vi.


­ Cho phép ban lãnh đạo xem xét các quyền chọn ẩn mà khách hàng có thể thực hiện không (ngân hàng nên sử dụng báo cáo Gap khác nhau cho mỗi kịch bản lãi suất. Quyền chọn ẩn có thể bao gồm quyền rút tiền, thanh toán tiền vay trước hạn, và các hạn mức trần và sàn của các công cụ lãi suất thả nổi)

202

_ Nếu ngân hàng sử dụng mô hình mô phỏng thì xác định:


­ Liệu mô hình do các nhà cung cấp chương trình bên ngoài hay được thực hiện bởi ngân hàng.


­ Vai trò của mô hình mô phỏng trong hoạt động điều hành RRLS. Xác định liệu mô hình là chỉ số cơ bản của RRLS hiện tại hay nó cũng được sử dụng để kiểm tra tác động của chiến lược tương hay thay thế.


­ Liệu ban lãnh đạo có đánh giá kết quả của mô phỏng so với kết quả thực tế để thấy rõ bất kỳ các nhược điểm trong mô hình.


­ Kiểm tra khả năng của mô hình để xác định liệu mô hình có nhận

biết và lượng hóa được rủi ro đối với thu nhập ròng hay giá trị kinh tế.


­ Cho phép ngân hàng đo lường RRLS từ khoảng thời gian khác nhau.

các nguồn khác nhau và các


­ Cho phép ngân hàng thực hiện các việc kiểm tra độ nhạy của các giả định quan trọng bao gồm: Mối liên hệ của đường cong lợi tức, biên độ, và việc định giá lại, việc thanh toán trước các khoản tiền vay và đầu tư và biến động của tiền gửi không kỳ hạn


(iiiii) Đánh giá chất lượng giám sát RRLS


­ Xác định loại hạn mức nào được sử dụng để kiểm soát RRLS và xác định rõ hiệu quả của các hạn mức này. Các hạn mức này có xác định dãy lãi suất có khả năng thay đổi và tác động tiềm năng của sự thay đổi lãi suất lên thu nhập và giá trị kinh tế của vốn chủ sở hữu


­ Xác định liệu ngân hàng có thiết lập mức độ thu nhập mà ngân hàng sẵn sàng chịu rủi ro khi lãi suất biến động ngược chiều. Nếu BGĐ sử dụng các tỷ lệ

Gap để hạn chế RRLS, xác liệu các hạn mức này có chuyển thành hạn mức thu nhập chịu rủi ro không.


­ Xác định liệu ban lãnh đạo có thiết lập hạn mức đối với rủi ro dài hạn hay định giá lại Gap.


f. Đánh giá các cán bộ trong Ban lãnh đạo và HĐQT


­ Đánh giá trình độ

và năng lực, kinh nghiệm của các cán bộ

trong

ban lãnh đạo, HĐQT (Có/không) đáp ứng các kỹ năng cần thiết và kiến thức để QTRRLS một cách hiệu quả không.


­ Đánh giá trình độ, năng lực và kinh nghiệm của các cán bộ công tác QTRRLS.

g. Đánh giá mức độ RRLS qua các tiêu chí kiểm toán

phụ

trách


Dkiến kết qumang li ca gii pháp: Khi thực hiện giải pháp này sẽ giúp ngân hàng nâng cao được hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất góp phần hạn chế rủi ro và gia tăng lợi nhuận cho ngân hằng.

3.2.1. Áp dụng mô hình dự báo lãi suất hiện đại và phù hợp‌


Căn cứ đề xuất giải pháp


Theo kết quả hồi quy trong chương 2 cho thấy yếu tố dự báo rủi ro có tác động tích cực đến công tác quản trị rủi ro trong ngân hàng với mức tác động khá lớn, cụ thể khi dự báo tốt sẽ giúp hoạt động quản trị rủi ro tăng lên 0,262 lần.


Bên cạnh đó qua phân tích thực trạng cho thấy tại ngân hàng chỉ dự báo rủi ro lãi suất trên kinh nghiệm thực tiễn chưa áp dụng mô hình dự báo lãi suất thị trường do vậy tác giả đề xuất ngân hàng cần phải áp dụng mô hình dự báo lãi

suất thích hợp.


Nội dung giải pháp


Thnht: Xây dựng bộ dữ liệu phục vụ dự báo, để có thể dự báo được thì cần phải có bộ dữ liệu liên quan đến công tác dự báo, do vậy việc thu thập dữ liệu ngân hàng cần phải quan tâm, cụ thể các dữ liệu như: tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam và các nước trên thế giới, tỷ lệ lạm phát, cung tiền M1 và M2, độ mở nền kinh tế, cơ hội đầu tư, nhu cầu vốn của nền kinh tế,… Đôǹ g

thơì cần nâng cao chất lượng thông tin phuc

vụ cho công tác phân tích dự baó

laĩ

suât́. Đê

có thê dư

baó

được chính xać

chiều hướng biến động cua lãi suất,

Vietinbank phải xây dựng một hệ thôń g thông tin cả bên trong lẫn bên ngoaì ngân haǹ g vàphải thiết lập một bộ phận nhân sự cóchuyên môn cao để đáp ứng được

yêu câù

của công tać

naỳ . Cać thông tin bên ngoài như: thông tin cać

văn bản phaṕ

ly,́ quy định do nhànươć vàNHNN ban haǹ h, thông tin từcơ quan nghiên cưu,́

thông tin từđối tać

kinh doanh cua

ngân hàng, từkhaćh haǹ g, từcać

tổ chức tín

dung khać… Bên cạnh việc thu thập thông tin cóhiệu quả, Vietinbank cần quan tâm

đêń

việc đảm bảo hiệu quả cao cua

hoạt động phân tích, xử lýthông tin. Trên cơ sơ

cać

nguồn thông tin thu thập được, bộ phận quản trị rui ro phải lập baó

caó

rui ro

laĩ suất một caćh thươǹ g xuyên hay định kỳđể gửi lên ban lañ h đạo cấp cao của các ngân haǹ g lànhưñ g ngươì chịu traćh nhiệm vềcác quyết định trong quản ly.́


Thhai: Áp dụng các công cụ dự báo, cảnh báo và chấm điểm rủi ro theo chuẩn mực của Basel II và vận hành hiệu quả như: Hệ thống xếp hạng tín dụng (XHTD) nội bộ CSR: là công cụ hiệu quả, khoa học và tự động để Vietinbank quản lý rủi ro lãi suất. Hệ thống thực hiện chấm điểm khách hàng dựa trên các thông tin về định tính và định lượng nhằm đánh giá mức độ rủi ro của từng khách hàng cụ thể. Căn cứ trên kết quả từ hệ thống CSR, các cấp phán quyết cấp tín

dụng làm cơ

sở cho phán quyết và thực hiện chính sách khách hàng. Về

khía

cạnh quản lý rủi ro tín dụng thì Hệ thống XHTD đáp ứng được yêu cầu hạn chế rủi ro ngay từ đầu. Từ khi tiếp cận khách hàng, Hệ thống có thể tính toán và định lượng được mức độ rủi ro mà khách hàng này có thể gây ra cho Ngân hàng, từ đó định hướng cho các cá nhân, đơn vị có liên quan đến thẩm định và phê duyệt cấp

tín dụng. Bên cạnh đó

ngân hàng nên xét trang bị

phần mềm cao cấp SAS

(Statistical Analysis System) ­ là phần mềm được phát triển bởi Viện SAS để phân tích nâng cao, phân tích đa biến, kinh doanh thông minh, quản lý dữ liệu và phân tích dự đoán. SAS là bộ phần mềm có thể khai thác, thay đổi, quản lý và truy xuất dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau và thực hiện phân tích thống kê về nó.

Thba: Áp dụng mô hình Var để dự báo rủi ro lãi suất kết hợp đường cong lãi suất để dự báo được chính xác hơn. Ngươì sử dung mô hình phải đánh giáđược cać yếu tốnày làcać yếu tốcótính chất liên hệ vềmặt kinh tế(cóthể test tưǹ g yếu tốcóliên quan).


Dkiến kết qumang li ca gii pháp: khi thực hiện giải pháp này, sẽ giúp ngân hàng dự báo được mức độ rủi ro lãi suất chính xác và căn cứ trên mức dự báo ngân hàng sẽ xây dựng chính sách lãi suất phù hợp trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

3.2.2. Tăng độ chính xác trong đo lường rủi ro lãi suất‌


Căn cứ đề xuất giải pháp


Dựa vào thực trạng đã phân tích cho thấy việc đo lường rủi ro lãi suất chưa thực hiện tốt mà như chúng ta cũng biết đo lươǹ g rui ro laĩ suất làmấu chốt quan trong để ngân haǹ g đań h giáđược mức độ rui ro laĩ suất cua ngân hàng, từđó

cócać

giải phaṕ

phoǹ g ngưà

vàhan

chếcho phùhợp vơí đặc điểm, nội lực của

ngân haǹ g.


Nội dung của giải pháp


Để đo lươǹ g chiń h xać rủi ro laĩ suất, ngân hàng cần phải:


Thứnhất, hoàn thiện mô hình định giá lại mà ngân hàng đang áp dụng


Trên cơ sơ

cać

hạn chếcua mô hình định giálại đãđược phân tích ơ

chương 2, luận ań giálại như sau:

đưa ra cać giải phaṕ

để khắc phuc nhược điểm cua mô hình định


(i) Trong việc phân loại nhóm tài sản nhạy cảm hay không nhạy cảm với lãi suất: Đối với các tài sản không có kỳ hạn, không nên đưa hết vào nhóm tài sản không nhạy cảm với lãi suất, mà ngân hàng cần tính một tỷ lệ phù hợp có nhạy cảm với lãi suất, còn lại là không nhạy cảm với lãi suất (Ví dụ: đối với tiền gửi không kỳ hạn: 40% của tiền gửi không kỳ hạn là TSN nhạy cảm với lãi suất và 60% còn lại là không nhạy cảm với lãi suất).


(ii) Ngân hàng cần phải theo dõi độ dài của khoảng thời gian mà mỗi sự thay đổi lãi suất có ảnh hưởng vì thực tế mỗi kỳ hạn đến hạn khác nhau thì sự thay đổi của lãi suất là khác nhau. Khi đo lường và đánh giá RRLS, ngân hàng cần nhìn vào từng khung kỳ hạn hơn là nhìn vào kỳ hạn tích lũy, vì từng khung kỳ hạn thì tác động lớn hơn. Thậm chí khi GAP tích lũy năm bằng 0, nhưng thu nhập lãi ròng của một năm của ngân hàng có thể biến động bởi vì mọi sự thay đổi lãi suất đều có sự ảnh hưởng vào những khoảng thời gian khác nhau với một chênh lệch Tài sản­Nợ biên khác nhau.


(iii) Ngân hàng cần xác định kỳ định giá lại với khoảng thời gian ngắn, vì

kỳ định giá lại càng ngăń thì hạn chế của mô hình càng nhỏ. Với công nghệ ngân

hàng hiện đại, hoạt động của ngân hàng được nối mạng nội bộ online thì ngân hàng có thể có được dữ liệu để định giá lại tài sản và nợ tại bất kỳ thời điểm nào. Điều này sẽ giúp đánh giá chính xác hơn RRLS cho ngân hàng


(iv) Về vấn đề rủi ro cơ bản, cóhai hươń g giai quyết sau:


Một la,̀ với mạng dữ liệu nội bộ được nối mạng online, ngân hàng có thể biết được tại một thời điểm nào đó: giá trị của TSC và TSN nhạy cảm với lãi suất là bao nhiêu; kỳ hạn thực tế cụ thể của từng TSC và TSN nhạy cảm với lãi suất; mức thay đổi lãi suất của từng loại Tài sản và từng loại Nợ. Điều này giúp cho ngân hàng có thể tính được tại một thời điểm nào đó, khi lãi suất thị trường thay đổi thì mức thay đổi trung bình trong lãi suất của TSC và TSN, dựa trên sự thay đổi lãi suất của từng TSC và TSN, tính theo bình quân gia quyền trên cơ sở tỷ trọng của từng Tài sản, Nợ và mức thay đổi lãi suất của từng Tài sản, Nợ. Như vậy, ngân hàng sẽ tính được chính xác hơn về biến động thu nhập lãi ròng thông qua công thức:


∆ NII = RSA * ∆ RA ­ RSL* ∆ RL (1)


Trong đó: ∆ RA là tỷ lệ thay đổi lãi suất trung bình đối với Tài sản nhạy cảm lãi suất


∆ RL là tỷ lệ thay đổi lãi suất trung bình đối với Nợ nhạy cảm lãi suất.


i=1 Ai Ai CK i=1 Ai Ai ĐK

∆ RA = RACK ­ RAĐK = ∑n (W * R ) ­ ∑n (W * R ) (2)


j=1 Lj Lj CK j=1 Lj Lj ĐK

∆ RL = RLCK ­ RLĐK = ∑m (W * R ) ­ ∑m (W * R ) (3)


Vơí:


RACK, RAĐK là lãi suất trung bình của Tài sản nhạy cảm các thời điểm cuối kỳ, đầu kỳ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/12/2022