Thực Trạng Kiểm Soát, Giám Sát, Báo Cáo Rủi Ro Lãi Suất


Bảng 2.

2 Laĩ

suất huy động vàcho vay biǹ h quân của cać

NHTM

Việt Nam năm 2011 ­ 2019


Đơn vị: %



Chỉ tiêu


2011


2012


2013


2014


2015


2016

201

7

201

8

2019

1. Lãi suất huy

động bình quân


11,44


9,01


7,00


5,55


4,77


4,56


5,9


6,5


6,9

3. Lãi suất cho vay bình quân


18,14


15,75


12,03


10,46


8,85


8,74


10,4


10,7


11,2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 264 trang tài liệu này.

Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - 15

Qua bảng 2.2 cho thấy sự biến động giảm của cả lãi suất huy động và lãi suất cho vay trong giai đoạn 2011­2016, đến năm 2017 và 2019 đã có xu hướng tăng.

Bảng 2. 3 Laĩ suất huy động vàcho vay biǹ h quân cua


Vietinbank năm 2011 – 2019


Đơn vị: %

Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank 2011­2019


Chỉ tiêu


2011


2012


2013


2014

201

5

201

6


2017


2018

2019

1. Lãi suất huy động BQ niêm

yết


11,0

2


8,88


6,89


5,27


4,27


4,22


5,1


5,8


6,9

2. Lãi suất huy động BQ thực tế (có tính đến hệ số sử dụng

vốn)


12,6

1


9,92


7,25


5,62


4,82


8,33


7,12


7,25


7,02

3. Lãi suất cho vay BQ

18,0

2

15,6

1

11,9

1

10,3

2


8,78


8,68


10


10,2


11,2

4. Chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động bình quân có tính hệ số

sử dụng vốn


5,41


5,69


4,66


4,70


3,96


3,02


4,69


3,89


3,48

Qua bảng 2.3 cho thấy chênh lệch lãi suất huy động và cho vay đã giảm từ năm 2011­2019, cụ thể năm 2011 mức chệnh lệch là 5,41%, đến năm 2014 mức chênh lệch là 4,7% và đến năm 2018 mức chệnh lệch là 3,89% và năm 2019 mức chênh lệch là 3,48%. Với số liệu này cho thấy áp lực cạnh tranh lớn giữa các ngân hàng nên Vietinbank phải điều chỉnh giảm chênh lệch giữa huy động và cho vay cũng đồng nghĩa giảm lợi nhuận để thu hút khách hàng.

Qua thực tế tìm hiểu tại ngân hàng thì ngân hàng đã nhận biết rủi ro thông qua sự biến động lãi suất huy động và cho vay. Ngân hàng đã có những điều chỉnh kịp thời trong việc điều hành lãi suất huy động và cho vay, tuy nhiên việc nhận biết này rất chậm sau khi đã có biểu hiện giảm lãi suất thực tế trên thị trường.

2.2.2.2. Thực trạng đo lường rủi ro lãi suất


Để đo lường RRLS, về mặt lý thuyết, chúng ta có 3 mô hình cơ bản để đo lường: mô hình kỳ hạn đến hạn; mô hình định giá lại và mô hình thời lượng. Mỗi mô hình đều có ưu điểm và nhược điểm riêng. Trên thực tế ở các NHTM Việt nam hiện nay chủ yếu áp dụng mô hình định giá lại. Có 2 loại RRLS, đó là rủi ro thu nhập và rủi ro giảm giá trị tài sản. Rủi ro thu nhập được đo lường bởi mô hình định giá lại, còn rủi ro giảm giá trị tài sản được đo lường bằng mô hình thời lượng. Đối với Vietinbank, ngân hàng mới chỉ sử dụng mô hình định giá lại để đo lường rủi ro thu nhập. Cán bộ phòng kế hoạch và hỗ trợ Ủy ban quản lý TSN ­ TSC thực hiện đo lường RRLS theo mô hình định giá lại với nội dung như sau:


Một la,̀ đo lường khe hở nhạy cảm lãi suất theo các dải kỳ hạn định giá

lại, bao gồm: không kỳ hạn, dưới 1 tháng, từ 1­3 tháng, từ 3­6 tháng, từ 6­12

tháng. Từ 1­5 năm, trên 5 năm không nhạy cảm với lãi suất vì thời gian định giá lại thường là 1 năm.


Hai la,̀ ngân hàng sử dụng thời hạn định lại lãi suất là thời hạn còn lại tính từ thời điểm lập báo cáo tài chính cho tới kỳ định lại lãi suất gần nhất của các khoản mục tài sản và nguồn vốn.


Ba la,̀ khi phân tích thời hạn định lại lãi suất thực tế của các tài sản và nguồn vốn, ngân hàng đưa ra các giả định và điều kiện để phân loại taì sản naò

không nhạy cảm vơí laĩ suất, hoặc sắp xếp cać

taì sản vaò

nhoḿ

kỳhan

tương ưń g

vơí kỳhạn của FTP.


Nhìn chung việc đo lường rủi ro tại ngân hàng có thực hiện tuy nhiên việc đo lường theo mô hình trên chưa phản ánh hết rủi ro lãi suất.


2.2.2.3. Thực trạng kiểm soát, giám sát, báo cáo rủi ro lãi suất


Việc kiểm soat́, giaḿ haǹ g thực hiện như sau:

sat́, baó

caó

rui

ro laĩ suất được các bộ phận trong ngân


Cán bộ phụ trách QTRRLS: có trách nhiệm thường xuyên đo lường, giám sát và kịp thời báo cáo lãnh đạo Phòng Quản trị rủi ro thị trường tình hình thực hiện giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất, hạn mức thay đổi thu nhập lãi ròng, hạn mức thay đổi giá trị hiện tại ròng khi lãi suất thị trường thay đổi, hạn mức giá trị chịu RRLS.


Định kỳ (phù hợp với cơ chế hoạt động của Ủy ban quản lý TSN ­ TSC), phòng Quản trị rủi ro thị trường lập báo cáo về tình hình tuân thủ giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất, hạn mức thay đổi thu nhập lãi ròng, hạn mức thay đổi giá trị hiện tại ròng khi lãi suất thị trường thay đổi, hạn mức giá trị chịu RRLS để trình các cấp phê duyệt (lãnh đạo Ban quản trị rủi ro thị trường và tác nghiệp, Phó tổng giám đốc phụ trách quản lý rủi ro) báo cáo Ủy ban quản lý TSN – TSC


Tại Vietinbank, việc quản lý vàgiám sát RRLS được thực hiện thông qua

các hạn mức đã được phê duyệt bởi Ủy ban quản lý TSN ­ TSC. Hạn mức

thường được sử dụng là hạn mức về tỷ lệ khe hở nhạy cảm lũy kế/Tổng tài sản. Cơ sở xây dựng hạn mức được dựa trên hạn mức của năm trước, kế hoạch kinh doanh và lợi nhuận, điều kiện thị trường, khẩu vị rủi ro, kết quả kiểm tra ­ tuân thủ. Định kỳ phê duyệt hạn mức GAP thường là hàng tháng hoặc khi có sự

biến động lớn trên thị trường theo yêu cầu của ủy ban Ủy ban quản lý TSN ­ TSC. Hạn mức quy định như sau:

Bảng 2. 4 Bảng hạn mức tỷ lệ chênh lệch TSN ­ TSC nhạy cảm lũy kế/Tổng


tài sản



Kìhạn

Hạn mức

Đến 3 tháng

± 25%

Đến 6 tháng

± 20%

Đến 9 tháng

±15%

Đến 12 tháng

±10%

Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietinbank

Bảng 2. 5 Tỷ lệ chênh lệch TSN ­ TSC nhạy cảm lũy kế/Tổng tài sản của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt nam



Thời hạn


Thực hiện các năm


Hạn mức

Kết quả

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

2019



Đến 3

tháng


­ 3,29%


5,07%


5,37%


5,37%


7,41%


5,37%


5,37%


5,37%


6,12%


±25%


Tuân thủ

Đến 6

tháng


NA


7,29%


7,99%


7,92%


7,86%


7,89%


7,99%


8,09%


8,32%


±20%


Tuân thủ

Đến 12

tháng


­ 8,16%


2,30%


4,31%


5,01%


5,37%


5,39%


5,61%


5,62%


5,92%


±10%


Tuân thủ

Nguồn: Tác giả tính toán trên báo cáo thường niên Vietinbank 2011­2019

Như vậy, nhìn vào bảng trên ta thấy, thực tế các năm 2011 ­ 2019 tỷ lệ khe hở nhạy cảm lũy kế/Tổng tài sản của ngân hàng đều tuân thủ hạn mức mà ngân hàng đề ra (Năm 2011, ở dải kỳ hạn đến 6 tháng, tác giả không có điều kiện lấy số liệu vì báo cáo của ngân hàng chia dải kỳ hạn từ 3­12 tháng, không có số liệu cho dải kỳ hạn từ 6­12 tháng).


Ngoaì ra, kết quả của quản trị rủi ro laĩ suất còn được thể hiện thông qua mưć độ biến động thu nhập lãi roǹ g (NII) của ngân hàng.


Thực tế, do lãi suất TS và Nợ không biến động cùng một mức như nhau nên việc tính toán sự biến động của thu nhập lãi ròng được tính trên cơ sở sự biến động lãi suất của từng TS và lãi suất của các khoản Nợ.


Ta cócông thưć sau:


∆NIIt = RSAt­1 * ∆RAt ­ RSLt­1* ∆RLt


Trong đo:́ RSA, RSL thể hiện ở bảng sau 2.13 sau đây:


Bảng 2.6: Bảng tài sản vàNợ nhạy cảm laĩ suất cać năm 2011­2019


Đơn vị: Tỷ đồng


Tàisảnnợvà Tàisảncó

nhạy


cảmlãisuất


31/12/2011


31/12/2012


31/12/2013


31/12/2014


31/12/2015


31/12/2016


31/12/2017


31/12/2018


31/12/2019


821.501,129

Tài sản có nhạy cảm lãi

suất(RSA)


353.967,044


452.966,415


542.903,410


592.039,233


622.837,232


662.378,232


704.429,504


736.128,831

Tài sản nợ nhảy cảm lãi


421.069,155


454.008,640


494.098,406


554.387,408


569.998,208


596.668,201


624.586,0725


652.692,446


701.644,379


suất(RSL)










Khe hở nhạy cảm lãi suất

(GAP)


­67.102,111


­1.042,225


48.805,004


37.651,825


52.839,024


65.710,031


79.843,431


83.436,386


119.856,750

Tỷ lệ nhạy

cảm lãi suất (RSA/RSL)


0,841


0,998


1,099


1,068


1,093


1,110


1,128


1,13


1,171


Nguồn: tác giả tính toán từ báo cáo thường niên Vietinbank 2011­2019


Để tiń h được mưć thay đổi của thu nhập laĩ roǹ g khi laĩ suất thị trường thay

đổi, câǹ phải tiń h được sự thay đổi cuả laĩ suất trung binh̀ của Taì sản (∆ RA ) và

thay đổi laĩ suất trung biǹ h của cać

khoan

Nợ (∆ RL). Số liệu tại các bảng sau đây

thể hiện sự thay đổi cua laĩ suất trung bình TSN và TSC.


Bảng 2.7. Sự thay đôi

laĩ suât́ trung biǹ h Taìsan

nhay

cam

laĩ suât́ (∆ RA)


Đơn vị: %



Năm


Lãi suất đầu kỳ của tài sản có (

)


Lãi suất cuối kỳ của tài sản có ( )

Sự thay đổi lãi suất trung bình của tài sản có nhạy cảm lãi suất

( )


2011


17,20


14,12


­3,08


2012


15,56


13,01


­2,55


2013


14,12


12,50


­1,62


2014


14,02


12,47


­1,55



2015


12,50


11,25


­1,25


2016


12,46


11,04


­ 1,42


2017


12,71


11,37


­1,34


2018


12,92


11,74


­1,18


2019


14,46


13,15


­1,31


Nguồn: Tác giả tính toán từ báo cáo thường niên Vietinbank 2011­2019


Thay các số liệu về cho vay vào công thức sau để tính được ∆ RA:


i=1 Ai Ai CK i=1 Ai Ai ĐK

∆ RA = RACK ­ RAĐK = ∑n (W * R ) ­ ∑n (W * R )


Trên thực tế, TS và Nợ nhạy cảm với lãi suất của ngân hàng bao gồm cả đồng nội tệ và ngoại tệ. Mà lãi suất của các đồng tiền này là khác nhau. Vì vậy, để đưa ra được mức thay đổi lãi suất đồng nhất, tác giả đã khắc phục vấn đề này bằng cách: tại các thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ, tiến hành thu thập dữ liệu về tổng TS, Nợ nhạy cảm với lãi suất của đồng nội tệ và đồng ngoại tệ theo các dải kỳ hạn như đã quy định của ngân hàng, sau đó tiến hành quy đổi các TS và Nợ nhạy cảm với lãi suất của đồng ngoại tệ (bao gồm cả gốc và lãi theo lãi suất tương ứng của đồng ngoại tệ) ở từng dải kỳ hạn theo tỷ giá thống nhất tại thời điểm quy đổi (với giả định tỷ giá ổn định), sau đó tính thu nhập từ lãi, chi phí trả lãi quy đổi về đồng nội tệ, từ đó tính lãi suất cho vay, huy động bình quân của TS, Nợ của đồng ngoại tệ tương ứng với đồng nội tệ. Sau khi tính được lãi suất cho vay, lãi suất huy động bình quân của đồng nội tệ và đồng ngoại tệ quy đổi tương ứng, theo phương pháp bình quân gia quyền để tính được lãi suất trung bình của TS, Nợ nhạy cảm với lãi suất, từ đó tính được mức biến động lãi suất

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/12/2022