các thang đo. Bảng hỏi của nghiên cứu này gồm 34 quan sát dùng trong phân tích nhân tố. Do vậy cỡ mẫu tối thiểu cần đạt là 45*5 = 225 quan sát.
Nghiên cứu này sử dụng cả phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và phương pháp SEM nên mẫu phải >=200 quan sát. Theo điều kiện điều tra thực tế, để có thể thực hiện tốt việc thu thập số liệu, tác giả đã chọn mẫu phi xác suất theo kiểu thuận tiện (các đơn vị mẫu được chọn tại một địa điểm và vào một thời gian nhất định) tức là liên hệ phỏng vấn trực tiếp các nhân viên đang công tác tại ngân hàng Viettinbank.
Cách thức chọn mẫu điều tra: Tác giả tiến hành lấy mẫu phi xác suất theo kiểu thuận tiện bằng việc lấy ý kiến của hơn 350 nhân viên ngân hàng Viettinbank, tiến hành lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện. Đối tượng được khảo sát là các cán bộ đang công tác tại Viettinbank. Dữ liệu nghiên cứu sau khi được tác giả điều tra sẽ được tiến hành sàng lọc và làm sạch (loại bỏ những phiếu rác). Mẫu cuối cùng được đưa vào phân tích là N = 324, dữ liệu sẽ được xử lý trên phần mềm SPSS và AMOS để đưa ra những kiểm định, kết luận và khuyến nghị cho các nhà quản lý ngân hàng tại Viettinbank.
2.3.5. Kết quả nghiên cứu
2.3.5.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo (Cronbach Alpha)
Kết quả Cronbach’s alpha của các thang đo về các thành phần của Công tác QTRRLS được thể hiện trong bảng 2.2 Các thang đo được thể hiện bằng 43 biến quan sát. Các thang đo này đều có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha đạt yêu cầu.
Cụ thể: Cronbach’s alpha của Cơ chế điều hành lãi suất của NHTW (LS) là 0,830; Cronbach’s alpha của thang đo mức độ phát triển và sự ổn định của nền
kinh tế vĩ mô (VM) là 0,870; Cronbach’s alpha của thang đo xây dựng quy trình quản trị rủi ro (QTRR) là 0,833; Cronbach’s alpha của thang đo công tác kiểm tra giám sát quy trình quản trị rủi ro lãi suất (KTGS) là 0,875; Cronbach’s alpha của hệ thống công nghệ thông tin của ngân hàng (CNTT) là 0,868; Cronbach’s alpha của dự báo rủi ro lãi suất (DBRR) là 0,867; Cronbach’s alpha của đặc thù hoạt động kinh doanh của các NHTM (KD) là 0,867; Cronbach’s alpha của nhân lực của ngân hàng (NLNH) là 0,795; Cronbach’s alpha của Công tác quản trị rủi ro lãi suất (HQ) là 0,870
Hơn nữa các hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh đều cao hơn mức cho phép. Các hệ số này đều lớn hơn 0,4.
Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để loại biến rác trước. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (itemtotal correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và thang đo phải có độ tin cậy alpha từ 0,60 trở lên (Nunnally & Burnstein 1994). Sau đó các biến có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0,50 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại
Vì vậy, tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về độ tin cậy (0,6<Cronbach’s alpha < 0,95) và được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
Bảng 2.12. Cronbach’s Alpha của các khái niệm nghiên cứu
Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan với biến tổng | Cronbach’s alpha nếu loại biến | |
Độ tin cậy của thang đo LS, Alpha = 0.830 |
Có thể bạn quan tâm!
- Thực Trạng Kiểm Soát, Giám Sát, Báo Cáo Rủi Ro Lãi Suất
- Sự Thay Đổi Laĩ Suất Trung Bình Nợ Nhạy Cảm Laĩ Suất (∆ Rl)
- Mô Hình Nghiên Cứu Đề Nghị
- Kết Quả Kiểm Định Giá Trị Hội Tụ Của Các Khái Niệm (Chuẩn
- Kết Quả Phân Tích Mô Hình Cấu Trúc Tuyến Tính Sem
- Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - 21
Xem toàn bộ 264 trang tài liệu này.
10.18 | 11.706 | .680 | .775 | |
LS2 | 10.19 | 11.717 | .615 | .808 |
LS3 | 9.99 | 12.659 | .662 | .785 |
LS4 | 10.13 | 12.169 | .681 | .775 |
Độ tin cậy của thang đo VM, Alpha = 0.870 | ||||
VM1 | 14.23 | 16.508 | .741 | .831 |
VM2 | 14.19 | 16.746 | .734 | .833 |
VM3 | 13.99 | 16.551 | .666 | .850 |
VM4 | 14.02 | 16.575 | .757 | .828 |
VM5 | 13.90 | 17.099 | .592 | .869 |
Độ tin cậy của thang đo QTRR, Alpha = 0.833 | ||||
QTRR1 | 13.10 | 22.442 | .658 | .793 |
QTRR2 | 13.11 | 22.022 | .678 | .787 |
QTRR3 | 13.08 | 23.000 | .630 | .801 |
QTRR4 | 13.01 | 23.251 | .572 | .817 |
QTRR5 | 12.98 | 22.990 | .627 | .802 |
Độ tin cậy của thang đo KTGS, Alpha = 0.875 | ||||
KTGS1 | 11.08 | 11.238 | .738 | .836 |
KTGS2 | 11.18 | 11.584 | .719 | .844 |
KTGS3 | 11.13 | 11.238 | .729 | .840 |
KTGS4 | 11.15 | 11.212 | .736 | .837 |
Độ tin cậy của thang đo CNTT, Alpha = 0.868 | ||||
CNTT1 | 9.54 | 9.066 | .745 | .821 |
CNTT2 | 8.85 | 8.870 | .654 | .864 |
CNTT3 | 9.58 | 9.513 | .753 | .821 |
CNTT4 | 9.53 | 9.166 | .745 | .822 |
Độ tin cậy của thang đo DBRR, Alpha = 0.867(loại DBRR7) | ||||
DBRR1 | 17.94 | 22.959 | .708 | .836 |
17.86 | 23.414 | .643 | .848 | |
DBRR3 | 18.01 | 23.145 | .640 | .848 |
DBRR4 | 17.97 | 23.296 | .684 | .841 |
DBRR5 | 17.95 | 23.416 | .637 | .849 |
DBRR6 | 17.88 | 22.946 | .668 | .843 |
Độ tin cậy của thang đo KD, Alpha = 0.867 (loại KD5) | ||||
KD1 | 10.14 | 12.444 | .687 | .844 |
KD2 | 10.09 | 12.314 | .705 | .836 |
KD3 | 9.98 | 12.130 | .768 | .811 |
KD4 | 9.86 | 12.285 | .715 | .832 |
Độ tin cậy của thang đo NLNH, Alpha = 0.795 | ||||
NLNH1 | 7.26 | 4.894 | .688 | .666 |
NLNH2 | 7.15 | 5.598 | .590 | .769 |
NLNH3 | 7.27 | 5.211 | .638 | .721 |
Độ tin cậy của thang đo HQ, Alpha = 0.870 | ||||
HQ1 | 29.78 | 25.449 | .634 | .854 |
HQ2 | 29.68 | 25.811 | .627 | .855 |
HQ3 | 29.86 | 25.488 | .544 | .863 |
HQ4 | 29.71 | 25.917 | .587 | .858 |
KD5 | 29.25 | 27.007 | .437 | .871 |
HQ5 | 29.56 | 24.569 | .667 | .850 |
HQ6 | 29.85 | 24.958 | .650 | .852 |
HQ7 | 29.69 | 25.491 | .680 | .850 |
HQ8 | 29.86 | 25.839 | .648 | .853 |
Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS
2.3.5.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Trong luận án nghiên cứu này, phân tích nhân tố sẽ giúp ta xem xét khả
năng rút gọn số lượng 43 biến quan sát (sau khi đã loại 02 quan sát: DBRR7,
KD5) xuống còn một số ít các biến dùng để phản ánh một cách cụ thể sự tác động của các nhân tố trong mô hình nghiên cứu. Kết quả phân tích nhân tố được thể hiện dưới đây:
Kiểm định KMO
Để tiến hành phân tích nhân tố khám phá thì dữ liệu thu được phải đáp ứng được các điều kiện qua kiểm định KMO và kiểm định Bartlett’s. Bartlett’s Test dùng để kiểm định giả thuyết H0 là các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể, tức ma trận tương quan tổng thể là một ma trận đơn vị, hệ số KMO dùng để kiểm tra xem kích thước mẫu ta có được có phù hợp với phân tích nhân tố hay không. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007) thì giá trị Sig. của Bartlett’s Test nhỏ hơn 0.05 cho phép bác bỏ giả thiết H0 và giá trị 0.5<KMO<1 có nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp.
Bảng 2.13. Kiểm định KMO thang đo các thành phần tác động HQ
KMO and Bartlett's Test
.822 | |
Approx. ChiSquare | 6672.677 |
Bartlett's Test of df Sphericity | 903 |
Sig. | .000 |
Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS
Kết quả phân tích nhân tố, thang đo HQ gồm 43 biến quan sát, theo kiểm định Cronbach’s alpha thì các quan sát này đều phù hợp. Kiểm định KMO và Barlett’s trong phân tích factor cho thấy sig = ,000 và hệ số KMO rất cao ( 0,822
> 0,5) nên phân tích EFA thích hợp sử dụng trong nghiên cứu này.
Bảng 2.14 Kết quả phân tích EFA
Biến quan sát | Factor | ||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | |
HQ7 | .739 | ||||||||
HQ6 | .712 | ||||||||
HQ8 | .700 | ||||||||
HQ1 | .700 | ||||||||
HQ5 | .700 | ||||||||
HQ2 | .693 | ||||||||
HQ4 | .623 | ||||||||
HQ3 | .587 | ||||||||
DBRR4 | .792 | ||||||||
DBRR1 | .777 | ||||||||
DBRR6 | .761 | ||||||||
DBRR2 | .707 | ||||||||
DBRR5 | .607 | ||||||||
DBRR3 | .587 | ||||||||
VM1 | .863 |
.821 | |||||||||
VM2 | .803 | ||||||||
VM3 | .704 | ||||||||
VM5 | .617 | ||||||||
QTRR2 | .773 | ||||||||
QTRR3 | .721 | ||||||||
QTRR5 | .698 | ||||||||
QTRR1 | .693 | ||||||||
QTRR4 | .642 | ||||||||
KTGS4 | .808 | ||||||||
KTGS3 | .798 | ||||||||
KTGS1 | .791 | ||||||||
KTGS2 | .784 | ||||||||
CNTT3 | .825 | ||||||||
CNTT1 | .809 | ||||||||
CNTT4 | .807 | ||||||||
CNTT2 | .735 | ||||||||
KD3 | .860 | ||||||||
KD2 | .782 | ||||||||
KD4 | .767 | ||||||||
KD1 | .758 | ||||||||
LS4 | .784 | ||||||||
LS1 | .765 |
.750 | |||||||||
LS2 | .686 | ||||||||
NLNH1 | .823 | ||||||||
NLNH3 | .764 | ||||||||
NLNH2 | .682 | ||||||||
Eigenvalue | 6.399 | 4.383 | 3.225 | 2.783 | 2.756 | 2.605 | 2.505 | 1.992 | 1.557 |
Phương sai trích | 14.882 | 25.075 | 32.576 | 39.048 | 45.458 | 51.515 | 57.34 | 61.973 | 65.594 |
Cronbach’s alpha | 0.870 | 0.867 | 0.870 | 0.833 | 0.875 | 0.868 | 0.867 | 0.830 | 0.795 |
Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS
Ma trận xoay các nhân tố
Phương pháp được chọn
ở đây là phương pháp xoay nhân tố
Promax
proceduce, xoay nguyên góc các nhân tố để tối thiểu hoá số lượng các quan sát có hệ số lớn tại cùng một nhân tố. Vì vậy, sẽ tăng cường khả năng giải thích các nhân tố. Sau khi xoay ta cũng sẽ loại bỏ các quan sát có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 ra khỏi mô hình. Chỉ những quan sát có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 mới được sử dụng để giải thích một nhân tố nào đó. Phân tích nhân tố khám phá EFA sẽ giữ lại các biến quan sát có hệ số tải lớn hơn 0.5 và sắp xếp chúng thành những nhóm chính.
Bảng 2.15 Ma trận xoay các nhân tố
Factor Correlation Matrix
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | |
1 | 1.000 | .045 | .047 | .016 | .071 | .021 | .038 | .104 | .063 |