Danh mục tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Bộ Thương mại (2005), Quyết định số 2212/2005/QĐ-BTM, Quy chế kinh doanh thép xây dựng, Hà Nội.
2. CFVG (2006), Điều tra HVNCLC 2006, Hội thảo về kênh phân phối, Hà Nội.
3. Trương Đình Chiến (Chủ biên) (2008), Quản trị kênh phân phối, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
4. Trương Đình Chiến (2000), Tổ chức và quản lý hệ thống kênh marketing của các doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
5. Nguyễn Xuân Chiến và các thành viên (2009), Tổ chức và quản lý hệ thống phân phối mặt hàng thép xây dựng ở Việt Nam, Bộ Công thương, Hà Nội.
6. Chính Phủ nước cộng hòa xg hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 92/2006/ ND-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xN hội, Hà Nội.
7. Phạm Chí Cường (2004), Quản lý Nhà nước về lưu thông thép trên thị trường nội địa, Hiệp hội Thép Việt Nam, Hà Nội.
Có thể bạn quan tâm!
- Phát Triển Các Chính Sách Động Viên, Khuyến Khích Các Thành Viên Kênh Phân Phối Thép Hiệu Quả.
- Hoàn Thiện Bộ Máy Tổ Chức Quản Lý Hoạt Động Phân Phối.
- Nâng Cao Vai Trò Của Hiệp Hội Thép.
- Quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam - 26
Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.
8. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Trần Minh Đạo (Chủ biên) (2002), Giáo trình marketing căn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
11. Phạm Thị Đào và các thành viên (2001), Tổ chức hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty thép Việt Nam giai đoạn 2002 – 2005, Tổng công ty thép Việt Nam, Hà Nội.
12. Hiệp hội thép Việt Nam (2006), Bản tin nội bộ, Hà Nội.
13. Hiệp hội thép Việt Nam (2007), Bản tin nội bộ, Hà Nội.
14. Hiệp hội thép Việt Nam (2008), Bản tin nội bộ, Hà Nội.
15. Hiệp hội thép Việt Nam (2009), Bản tin nội bộ, Hà Nội.
16. Phạm Chi Lan (2008), Doanh nghiệp Việt Nam sau khi gia nhập WTO, Tài liệu lớp bồi dưỡng cập nhập kiến thức mới năm 2009, Thành đy Hải Phòng.
17. Nguyễn Minh Ngọc (2003), Hoàn thiện hệ thống phân phối thép ở Việt Nam, Dự án điều tra của NEU – JICA, Hà Nội.
18. Nobuyoshi TANAKA (2001), Lựa chọn quy trình phù hợp nhất cho ngành sản xuất thép, dự án của JICA, Hà Nội.
19. Nozomu Kwabata, (2001), Thị trường thép và chiến lược đầu tư ở các nền kinh tế NICs và ASEAN: Trường hợp thép tấm và thép thanh, Trường Kinh tế và quản lý - Đại học Tohoku Nhật Bản.
20. Philip Kotler (1997), Quản trị marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội.
21. Hoàng Anh Phó (2008), Hướng phát triển của thị trường dịch vụ phân phối tại Việt Nam, Kinh tế và dự báo, Hà Nội.
22. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 134/2001/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thép đến năm 2010, Hà Nội.
23. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 145/2007/QĐ-TTg vÒ phê duyệt “Quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015, có xét đến năm 2025”, Hà Nội.
24. Lê Thđy (2008), Thép Việt Nam từ khủng hoảng thiếu sang... thừa, Kinh tế và dự báo, Hà Nội.
25. Tổng Công ty thép Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2006, Hà Nội.
26. Tổng Công ty thép Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2007, Hà Nội.
27. Tổng Công ty thép Việt Nam (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2008, Hà Nội.
28. Tổng cục Thống kê, Kết quả điều tra doanh nghiệp 2004 – 2008, Hà Nội.
29. Tổng cục Thống kê, Kinh tế Việt Nam - thế giới 2005 – 2006, Hà Nội.
30. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 2005, Hà Nội.
31. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 2006, Hà Nội.
32. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 2007, Hà Nội.
33. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 2008, Hà Nội.
34. Vụ Chính sách thị trường trong nước - Bộ Thương mại (2006), Dự án Điều tra thực tế cấu trúc các kênh phân phối hàng hoá trên thị trường nội địa, Hà Nội.
Tiếng Anh.
1. Rolph E. Anderson (1992), Alan J. Bush – Professional sales managment. McGraw-hill.
2. Eric N. Berkowitz; William. R. Roger (1994), Marketing management Irwi.
3. Philip Kotler (1997), Marketing management. Ninth edition Prentice Hall.
4. Louis W. Stern; Adel I. Elansary; Anne T. Coughlan (1996), Marketing channels Fifth edition; Prentice Hall.
5. Perter and Donnelly (1991), A prefaces to marketing management. Irwin.
6. Alexander Hiam and Charles D. Schewe (1992), The Portable MBA in marketing.
Phô Lôc 1
UBND Thành phố hải phòng Trường đại học hải phòng
cộng hòa xe hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hải Phòng, ngày ..... tháng ..... năm 200
Phiếu điều tra thị trường
(Đối với nhà phân phối bán buôn)
KÝnhgöi: (Ông/Bà)...................................................................................
Th.s Nguyễn Hoài Nam là giảng viên giảng dạy học phần Marketing tại Trường Đại học Hải Phòng – TP. Hải Phòng, hiện đang làm luận án Tiến sỹ tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, với đề tài nghiên cứu: “Quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam” dưới sự hướng dẫn chuyên môn của hai nhà khoa học NGND. GS. TSKH Lương Xuân Quỳ và PGS. TS Trương Đình Chiến.
Để giúp nghiên cứu sinh Nguyễn Hoài Nam thực hiện tốt đề tài nghiên cứu của mình, kính đề nghị Quý Doanh nghiệp vui lòng cung cấp một số thông tin về Doanh nghiệp và những ý kiến của bản thân để NCS hoàn thành luận án bằng cách trả lời những câu hỏi dưới đây. Những thông tin quý báu được cung cấp là những đóng góp quan trọng của Quý Doanh nghiệp góp phần cùng NCS hoàn thiện quản trị hệ thống kênh phân phối thép xây dựng của các Doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam.
(Những thông tin Quý Doanh nghiệp cung cấp được NCS giữ bảo mật, chỉ phục vụ làm Luận án tiến sỹ của mình. Mọi vấn đề về thông tin, NCS phải chịu trách nhiệm trước pháp luật).
I. Thông tin về doanh nghiệp.
1. Họ tên người cung cấp thông tin…………… Chức vụ…………………....……..….......
Ngày trả lời phiếu điều tra: ……/……/ 2008.
2. Tên doanh nghiệp:…………………………………………………………………....……
3. Địa chỉ: ………………………………………….. ĐT: ……………….. Email:...............
4. Loại hình doanh nghiệp: []DN Nhà nước []Công ty TNHH/ Cổ phần
[]CT liên doanh []CT 100% vốn đầu tư nước ngoài []Doanh nghiệp
tư nhân
5. Những lĩnh vực kinh doanh chủ yếu:………………………….………………….…….
………………………………………………………………………………………..
6. Số lượng cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp:…………..….…………...…………..
7. Trình độ học vấn: Trên đại học: …….... Đại học: ……….… Cao đẳng: …....
Trung cấp: ……...… Phổ thông: …...…….
8. Số lượng nhân viên marketing/ thị trường:…...............…………….……………………..
9. Cử cán bộ đi học tập nâng cao trình độ:
[]Thường xuyên []Thỉnh thoảng []Chưa bao giờ
10. Sè vèn kinh doanh:…...………………………………………………………….……….
11. Sản lượng thép xây dựng tiêu thụ trung bình hàng năm:……………………....……..…..
12. Doanh thu kinh doanh thép xây dựng trung bình hàng năm: ……………........………....
13. Số lượng kho/ tổng diện tích các kho chứa thép xây dựng của DN:……...../………...m2.
14. Số phương tiện chủ yếu vận chuyển thép xây dựng của DN:
[]Ôtô: ...........chiếc. []Tầu thủy: ...........chiếc. []Tầu hỏa
[]Phương tiện khác
15. Phân phối thép trên các khu vực thị trường:………………………...…..….…………...
……………………………………………………………………………….………………
16. Tỷ trọng hàng bán:
Cửa hàng bán lẻ:….…%. Trực tiếp công trình: .….....%. Người tiêu dùng:..…%.
17. Sản lượng tiêu thụ trong năm:
Cao nhất vào các tháng: …...…....... Thấp nhất vào các tháng: ......…....
18. Sản phẩm được vận chuyển chủ yếu theo cách:
[]Từ kho của Nhà SX —Kho của DN —Kho của khách hàng cấp dưới — Người tiêu dùng []Từ kho của Nhà SX —————— Kho của khách hàng cấp dưới — Người tiêu dùng []Từ kho của Nhà SX ——————————————————— Người tiêu dùng
19. Ưu tiên phân phối sản phẩm của nhà sản xuất:
[]Danh tiếng nhất []Có lợi nhuận cao nhất []Quan hệ tốt nhất []Chính sách ổn định
II. Những thông tin về hoạt động kinh doanh.
1. Số nhà sản xuất thường xuyên quan hệ: .............................................................................
2. Quan hệ với nhà sản xuất thông qua: []Quen biết []Hợp đồng đại lý hàng năm
[]Hợp đồng theo từng lô hàng []Hình thức khác
3. Chương trình khuyến mại của nhà sản xuất thường áp dụng vào thời gian:
[]Tiêu thụ tốt []Tiêu thụ chậm []Thường xuyên trong năm
4. Hình thức giao dịch chủ yếu với nhà sản xuất:
[]Điện thoại /Fax []Internet [] Tiếp xúc trực tiếp
5. Hình thức thanh toán chủ yếu với nhà sản xuất:
[]Qua ngân hàng []Bằng tiền mặt []Hình thức khác
6. Doanh nghiệp vận chuyển từ nhà sản xuất tới DN trên phương tiện:
[]Của DN []Nhà SX []Thuê CT vận tải
7. Hình thức hỗ trợ phổ biến từ nhà sản xuất:
[]Chiết khấu thanh toán []Chiết khấu theo sản lượng mua []Hỗ trợ về nhân sự [] Hỗ trợ vận chuyển []Hỗ trợ quảng cáo []Hỗ trợ về đào tạo []Tặng quà bằng hiện vật []Hỗ trợ về tài chính []Hình thức khác
8. Hình thức phổ biến hỗ trợ tài chính từ nhà sản xuất:
[]Dư nợ nhất định []Thời hạn thanh toán []Hàng ký gửi
[]Chậm trả không tính lgi []Hình thức khác
9. Nhân viên của nhà sản xuất hỗ trợ DN làm thị trường:
[]Rất thường xuyên []Thường xuyên []Thỉnh thoảng []Chưa bao giờ
10. Số dư nợ trung bình được hỗ trợ từ nhà sản xuất: …..………....……………….....VNĐ
11. Quan hệ với cửa hàng cấp dưới thông qua hình thức:
[]Hợp đồng phân phối []Mua đứt bán đoạn []Quan hệ quen biết []Hình thức khác
12. Hình thức giao dịch chủ yếu với khách hàng cấp dưới:
[]Điện thoại/ Fax []Internet []Tiếp xúc trực tiếp
13. Hình thức thanh toán chủ yếu với khách hàng cấp dưới:
[]Qua ngân hàng []Bằng tiền mặt []Hình thức khác
14. Vận chuyển sản phẩm tới người mua bằng phương tiện:
[]Của DN []Của nhà SX []Phương tiện thuê []Của khách hàng
15. Số lượng khách hàng cấp dưới thường xuyên giao dịch: ……………………………
16. Khách hàng cấp dưới của DN có vị trí về mặt địa lý:
[]Tập trung []Phân bố đồng đều []Rất phân tán
17. Hình thức phổ biến khuyến khích các thành viên cấp dưới:
[]Chiết khấu thanh toán []Chiết khấu theo sản lượng mua []Hỗ trợ về nhân sự []Hỗ trợ vận chuyển []Hỗ trợ quảng cáo []Hỗ trợ về đào tạo []Tặng quà bằng hiện vật []Hỗ trợ về tài chính []Hỗ trợ làm thị trường []Hình thức khác
18. Hình thức hỗ trợ tài chính phổ biến cho các thành viên kênh cấp dưới.
[]Dư nợ nhất định. []Thời hạn thanh toán . []Hàng ký gửi.
[]Chậm trả không tính lgi. []Hình thức khác.
19. Giải quyết xung đột giữa các khách hàng cấp dưới trong năm:
[]Thường xuyên []Thỉnh thoảng []Chưa bao giờ
20. Số dư nợ trung bình hỗ trợ khách hàng cấp dưới: ……………………………VNĐ.
21. Doanh nghiệp thăm hỏi các khách hàng cấp dưới:
[]Thường xuyên []Vào dịp lễ tết []Chưa bao giờ
22. Doanh nghiệp đánh giá Nhà sản xuất theo thứ tự ưu tiên từ 1 tới 5 các tiêu thức: Kinh nghiệm kinh doanh: ......... Năng lực quản lý: ......... Tiềm lực tài chính:... Doanh số bán: ......... Cơ sở vật chất: ..........
III. Những đánh giá của bản thân về hệ thống phân phối thép xây dựngcủa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng tại Việt Nam.
1. Điều hành của Chính phủ đối với ngành thép:
[]Rất phù hợp []Phù hợp []Chưa linh hoạt []ý kiến khác
2. Chính sách thuế xuất - nhập khẩu của Chính phủ đối với ngành thép:
[]Rất phù hợp []Phù hợp []Chưa linh hoạt []ý kiến khác
3. Điều tiết của chính phủ về giá bán trên thị trường:
[]RÊt hỵp lý []Hỵp lý []Ch−a hỵp lý []ý kiến khác
4. Những khó khăn trong phân phối sản phẩm bắt nguồn:
[]Từ bản thân doanh nghiệp []Từ nhà sản xuất []Tõ ChÝnh phđ.
5. Ưu điểm của hệ thống phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam.
..................................................................................................................................................
6. Nhược điểm của hệ thống phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam.
..................................................................................................................................................
7. Xu hướng phát triển kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam.
..................................................................................................................................................
8. Những khó khăn chủ yếu trong phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam:
..................................................................................................................................................
9. Những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam:
..................................................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn những đóng góp quý báu của Quý Doanh nghiệp!
(Chó ý: Quý vị vui lòng gửi bản này theo địa chỉ được in sẵn trên bì thư tới Nguyễn Hoài Nam, Khoa Kế toán – Tài chính, Trường Đại học Hải Phòng, số 2 đường Nguyễn Bình - Ngô Quyền - TP.Hải Phòng. Điện thoại: 0904.822399/ Fax: 0310.829354 theo
đường bưu điện hoặc Fax).
Người điều tra
Nguyễn Hoài Nam
Phô Lôc sè 2
UBND Thành phố hải phòng Trường đại học hải phòng
....................................
cộng hòa xe hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
..............................
Th− ngá
Hải Phòng, ngày tháng năm 200
KÝnh gưi: ............................................................................
Nghiên cứu sinh Nguyễn Hoài Nam là giảng viên Khoa Kế toán – Tài chính, Trường Đại học Hải Phòng, hiện đang làm luận án tiến sỹ tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Hà Nội với đề tài nghiên cứu: “Quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các Doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam” dưới sự hướng dẫn chuyên môn của hai nhà khoa học NGND. GS. TSKH Lương Xuân Quỳ và PGS. TS Trương Đình Chiến.
Để hoàn thành luận án, Nghiên cứu sinh rất mong nhận được sự giúp đỡ từ các tổ chức và cá nhân trong việc chia sẻ thông tin, kinh nghiệm thực tiễn và sự hiểu biết của bản thân với tư cách là những chuyên gia trong lĩnh vực quản lý của mình liên quan tới đề tài nghiên cứu. Những ý kiến, nhận định quý báu cũng như những đánh giá, đề xuất, khuyến nghị đối với các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý chắc hẳn sẽ là những đóng góp to lớn góp phần cùng Nghiên cứu sinh hoàn thiện quản trị kênh phân phối thép xây dựng của các Doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam trong những năm tới.
Kính mong Quý vị vui lòng cho biết quan điểm và những ý kiến của bản thân về kênh phân phối thép xây dựng của các Doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam hiện nay từ nhiều góc độ khác nhau:
(Những thông tin quý báu được NCS cam kết sử dụng chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài)
1. Ưu điểm của kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam........................................................................................................................................
2. Nhược điểm của kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam..................................................................................................................................
3. Xu hướng phát triển kênh phân phối thép xây dựng của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam.
* Về cấu trúc kênh:..................................................................................................
* Quan hệ giữa các thành viên trong kênh (nhà SX, đại lý, đại lý bán lẻ, người tiêu dùng):......................................................................................................................................
* Vai trò của các thành viên trong kênh: .....................................................................
* ý kiến khác:...............................................................................................................
4. Khuyến nghị đối với Chính Phủ trong quản lý nhằm hoàn thiện kênh phân phối thép xây dựng Việt Nam.
* Pháp lý:
* Cơ chế quản lý điều hành kênh phân phối thép xây dựng:.......................................
* Chính sách thuế: .......................................................................................................
* Chính sách điều tiết thị trường: ................................................................................
* Chính sách hỗ trợ phát triển kênh phân phối: ..........................................................
* ý kiến khác: ..............................................................................................................
5. Khuyến nghị đối với Bộ Công Thương trong quản lý nhằm hoàn thiện kênh phân phối thép xây dựng Việt Nam.
* Pháp lý: .....................................................................................................................
* Cơ chế quản lý điều hành kênh phân phối thép xây dựng Việt Nam:
...................................................................................................................................
* Chính sách điều tiết thị trường:
...................................................................................................................................
* Chính sách hỗ trợ các DN sản xuất và phân phối thép xây dựng:
...................................................................................................................................
ý kiến khác:
...................................................................................................................................
6. Khuyến nghị đối với Hiệp Hội thép trong quản lý nhằm hoàn thiện kênh phân phối thép xây dựng Việt Nam.
* Cơ chế quản lý thành viên trong Hiệp hội tham gia trong kênh phân phối thép xây dựng: ........................................................................................................................................
* Vai trò tham mưu Chính Phủ trong quản lý kênh phân phối thép xây dựng:
..................................................................................................................................................
* Hỗ trợ nhà SX là thành viên trong Hiệp hội trong quản lý kênh phân phối của mình: ........................................................................................................................................
* Vai trò định hướng phát triển kênh phân phối thép xây dựng Việt Nam: