Quy Trình Thu Nợ, Giải Chấp Tsbđ Và Thanh Lý Hợp Đồng.


2.1.2 Diễn giải.

Bước 1: Bàn giao toàn bộ danh mục hồ sơ tín dụng, hồ sơ bổ sung trong quá trình thẩm định, phê duyệt cấp tín dụng (nếu có) và kết quả phê duyệt cấp tín dụng.Tại PGD: Chuyển bước 2 (thực hiện bước 1a).Tại Chi nhánh : Chuyển bước 4 cho TP/KS HTTD tiếp nhận và phân công nhân sự (thực hiện bước 1b).

Bước 2 và Bước 5: Kiểm soát hồ sơ nhận bàn giao từ CV QHKH. Đề nghị khai báo thông tin KHLQ.Lập HĐTD, HĐBĐ, Biên bản định giá TSBĐ, Đơn đăng ký GDBĐLập Tờ trình đề xuất giải pháp xử lý hồ sơ TSBĐ có biểu hiện giả mạo và Công văn đề nghị giám định hồ sơ TSBĐ (trường hợp nghi ngờ giấy tờ TSBĐ giả mạo).Lập Giấy đề nghị phong tỏa/ tạm khóa Giấy tờ có giá/ Giấy đề nghị thực hiện giao dịch phong tỏa tiền ký quỹ (tùy loại TSBĐ).Tại PGD : Sau khi soạn thảo văn bản tín dụng, CV HTTD trình GĐ PGD ký theo quy định (thực hiện bước 3).Tại Chi nhánh : Sau khi soạn thảo văn bản tín dụng, CV HTTD trình TP/KSV HTTD kiểm soát (thực hiện bước 6) và trình GĐ CN ký theo quy định (thực hiện bước 7).

Bước 8: Hướng dẫn KH, Bên bảo đảm ký kết HĐ và các HS liên quan.Chuẩn bị hồ sơ công chứng, chứng thực và tham gia quá trình công chứng HĐBĐ (nếu HĐBĐ phải công chứng theo quy định của pháp luật).Lập Bảng kê TSBĐ và chuyển cho nhân viên Ngân quỹ thực hiện nhập kho TSBĐ theo Quy trình nhập TSBĐ tại Quy trình Ngân quỹ.Sau khi cùng bộ phận Ngân quỹ hoàn tất thủ tục nhập kho TSBĐ theo quy định, CV HTTD nhập thông tin TSBĐ vào hệ thống, trình TP/KSV hạch toán (thực hiện bước 9) và in phiếu nhập TSBĐ từ hệ thống.

Bước 10: Bàn giao bản gốc HĐTD, HĐBĐ, Biên bản định giá TSBĐ cho KH/Bên bảo đảm. Bàn giao Bảng kê TSBĐ và Phiếu nhập TSBĐ từ hệ thống cho nhân viên ngân quỹ.Lưu toàn bộ hồ sơ phát sinh trong quá trình hoàn thiện thủ tục sau phê duyệt, nhập kho TSBĐ theo Quy định lưu trữ, quản lý và sử dụng HSTD tại SHB.Chuyển thực hiện Quy trình giải ngân.Trường hợp PGD không có CV HTTD, CV HTTD tại Chi nhánh thực hiện công việc tại bước này.

2.2 Quy trình giải ngân.

2.2.1 Lưu đồ.




Trách nhiệm


Nội dung công việc

Thời gian tối đa




B

1 giờ


1


CV QHKH



Nhận hồ sơ, lập đề xuất giải ngân


1 giờ




1a



2


CV HTTD


Kiểm tra hồ sơ giải

ngân


30 phút






3

GĐ PGD


Phê duyệt

No

B1

30 phút


4


TP QHKH/GĐ PGD



Kiểm soát


1 giờ


5


CV HTTD



Kiểm tra hồ sơ giải ngân


30 phút


6


TP/KSV HTTD



No Kiểm soát


30 phút





Phê duyệt No


7

GĐ Chi nhánh



B1

15 phút


8


CV HTTD



Hạch toán giải ngân


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 147 trang tài liệu này.

Quản trị chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hoàn Kiếm - 16


A


Hạch toán rút vốn vay

Duyệt bút

No

Trách nhiệm

Nội dung công việc

Thời gian tối đa

9


TP/KSV HTTD/ GĐ PGĐ

A

Kiểm sóa, duyệt

bút toán giải

10 phút


10


GDV


15 phút


11


TP/KSV DVKH


5 phút


12


CV HTTD

Lưu hồ sơ


15 phút


B


Chuyển tiếp trang

A sau/ Thực hiện tiếp từ trang trước


Công việc thực hiện

Chuyển tiếp Quy

B trình sau/ Bắt đầu từ Quy trình trước


Bước kiểm soát/ Đưa ra quyết định


2.2.2 Diễn giải.

Tại các bước có sự tham gia của CV HTTD, trường hợp PGD không có CV HTTD thì CV HTTD tại Chi nhánh là người thực hiện.

Bước 1: Hướng dẫn KH bổ sung hồ sơ cần cung cấp theo danh mục hồ sơ theo sản phẩm/ quy định của SHB.Kiểm tra hồ sơ do KH cung cấp.Đánh giá nhu cầu giải ngân của KH và lập Tờ trình đề xuất giải ngân.Tại PGD: Chuyển bước 2 nếu khoản giải ngân thuộc thẩm quyền của GĐ PGD (thực hiện bước 1a); Chuyển bước 4 nếu khoản giải ngân vượt thẩm quyền của GĐ PGD (thực hiện bước 1b).Tại Chi nhánh: Chuyển bước 4 trình TP QHKH/ GĐ PGD kiểm soát (thực hiện bước 1b).

Bước 2 và Bước 5:Kiểm tra hồ sơ giải ngân.Lập Phiếu kiểm tra hồ sơ, Khế ước nhận nợ. Tại PGD : CV HTTD trình GĐ PGD ký theo quy định (thực hiện bước 3)Tại Chi nhánh : CV HTTD trình TP/ KSV HTTD kiểm soát (thực hiện bước 6).

Bước 3 và Bước 7: Thực hiện phê duyệt giải ngân theo thẩm quyền.Trường hợp đồng ý giải ngân : Chuyển bước 8 để CV HTTD thực hiện hạch toán giải ngân.Trường hợp từ chối giải ngân: Chuyển bước 12 để CV HTTD lưu hồ sơ.

Bước 8: Hướng dẫn KH lập các chứng từ rút tiền vay (ủy nhiệm chi/ giấy rút tiền mặt), chuyển khế ước nhận nợ cho KH ký kết.Hạch toán giải ngân.

Bước 9: GĐ PGD : Kiểm soát các chứng từ rút tiền vay.TP/ KSV HTTD : Kiểm soát các chứng từ rút tiền vay và duyệt bút toán giải ngân trên hệ thống.

Bước 10: Hạch toán bút toán rút vốn vay : Rút tiền mặt hoặc chuyển khoản cho Bên thụ hưởng/ KH trên hệ thống và trình TP/ KSV DVKH duyệt bút toán chuyển tiền giải ngân cho Bên thụ hưởng/ KH trên hệ thống (thực hiện bước 11).

Bước 12: Lưu trữ hồ sơ theo Quy định lưu trữ, quản lý và sử dụng HSTD của SHB.Trường hợp Cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân từ chối giải ngân: Thông báo cho CV QHKH để thông báo KH.

III. Quy trình thu nợ, giải chấp TSBĐ và thanh lý hợp đồng.

3.1 Lưu đồ.



T

rách nhiệm

Nội dung công việc



Thời gian tối đa









Nhu cầu của KH











1


CV QHKH


Tiếp nhận nhu cầu của KH, lập giấy đề nghị thu nợ




15 phút



1b 1a





2

TP QHKH/GĐ PGD


Kiểm soát hồ sơ




10 phút


3


CV HTTD


Hạch toán trên hệ thống, soạn văn

3b bản giải chấp, thanh lý 3a




1 giờ


4


TP/KSV HTTD


Kiểm soát hồ sơ, duyệt




15 phút


5


GĐ ĐVKD


Ký văn bản




15 phút


6


CV HTTD


Xuất/ điều chỉnh thông tin TSBĐ trên thống


hệ



10 phút


7


TP/KSV HTTD


Duyệt xuất/ điều chỉnh thông tin TS




5 phút





7b



8


GĐ PGD


Kiểm soát Phiếu xuất




5 phút



7a





9


CV HTTD

Chuyển Phiếu xuất kho TSBĐ cho NV Ngân quỹ, lưu hồ sơ





Kết thúc


Chuyển tiếp trang

A sau/ Thực hiện tiếp từ trang trước


Công việc thực hiện

Bắt đầu/Kết thúc Quy trình


Bước kiểm soát/ Đưa ra quyết định

3.2 Diễn giải.

Bước 1: Tiếp nhận nhu cầu của KH: KH nộp tiền trả nợ, xuất TSBĐ, thanh lý hợp đồng, CV QHKH hướng dẫn KH thực hiện thủ tục theo nhu cầu cho đến khi có phê duyệt của Cấp có thẩm quyền (theo Quy trình phê duyệt cấp tín dụng, Quy trình miễn giảm lãi tiền vay, Quy trình quản lý và xử lý nợ có vấn đề và Quy trình khác có liên quan).Lập Giấy đề nghị thu nợ, tính toán gốc, lãi, phí KH phải trả và chuyển bước 2 cho TP QHKH/ GĐ PGD kiểm soát trong trường hợp thu nợ (thực hiện bước 1a); hoặc chuyển bước 3 trong trường hợp giải chấp TSBĐ không thu nợ (thực hiện bước 1b).

Bước 3: Kiểm tra, xác định KH đã nộp tiền trả nợ; kiểm tra số tiền gốc, lãi, phí KH phải trả và hạch toán thu nợ trên hệ thống. Trường hợp PGD không có CV HTTD, CV HTTD tại Chi nhánh là người thực hiện.Soạn Thông báo giải chấp TSBĐ, Giấy đề nghị xóa chấp TSBĐ theo mẫu của Cơ quan nhà nước đối với từng loại TSBĐ (trường hợp tài sản đã đăng ký GDBĐ), Biên bản thanh lý hợp đồng (nếu KH yêu cầu). Trường hợp PGD không có CV HTTD, CV QHKH là người thực hiện.Chuyển bước 4 cho TP/ KSV HTTD kiểm soát và duyệt bút toán thu nợ trên hệ thống (thực hiện bước 3a) và lưu hồ sơ trong trường hợp KH chỉ có nhu cầu thu nợ.Chuyển bước 5 cho GĐ ĐVKD ký các văn bản giải chấp, thanh lý hợp đồng (thực hiện bước 3b).

Bước 6. Sau khi GĐ ĐVKD ký văn bản giải chấp, thanh lý hợp đồng, CV HTTD thực hiện xuất/ điều chỉnh thông tin TSBĐ trên hệ thống và chuyển TP/ KSV HTTD kiểm soát (thực hiện bước 7) và in Phiếu giải chấp TSBĐ từ hệ thống.

Tại PGD:PGD có CV HTTD : CV HTTD soạn Phiếu xuất kho kiêm Biên bản giao nhận hồ sơ TSBĐ và chuyển GĐ PGD ký duyệt (thực hiện bước 8).PGD không có CV HTTD: CV QHKH là người thực hiện công việc này thay CV HTTD.

- Tại Chi nhánh : Soạn Phiếu xuất khi kiểm Biên bản giao nhận hồ sơ TSBĐ và chuyển TP/ KSV HTTD ký duyệt (thực hiện bước 7).


Bước 9: Sau khi có phê duyệt Phiếu xuất kho kiểm Biên bản giao nhận hồ sơ TSBĐ, CV HTTD chuyển cho nhân viên Ngân quỹ thực hiện xuất kho TSBĐ theo Quy trình xuất TSBĐ tại Quy trình ngân quỹ.

Tại PGD không có CV HTTD: CV HTTD tại Chi nhánh thực hiện công việc tại bước này.

Như vậy, có thể thấy rằng, quy trình các bước trong cấp tín dụng đối với KHCN tại SHB nói chung và SHB Hoàn Kiếm rất cụ thể và đã đặt ra yêu cầu về thời gian cho từng bước. Từ khi khách hàng có nhu cầu cấp tín dụng đến khi giải ngân, thu nợ, giải chấp TSBĐ và thanh lý hợp đồng. Nếu tất cả các quy trình trên đều được các nhân viên thực hiện tốt, chắc chắn KH sẽ rất hài lòng, và đánh giá cao chất lượng dịch vụ của SHB Hoàn Kiếm.


PHỤ LỤC 06

QUY ĐỊNH VỀ HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TẠI SHB VÀ LÁI SUẤT, BIÊN ĐỘ ÁP DỤNG CHO CÁC LOẠI HÌNH CHO VAY KHCN

(SHB Hoàn Kiếm đang tuân thủ thực hiện theo quy định số 153/2018/QĐ-HĐQT ngày 23/03/2018 về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại SHB và quy định số 2933/2020/QĐ-TGĐ ngày 27/10/2020 của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội về lãi suẩ, biên độ cho vay áp dụng cho khách hàng cá nhân).

I. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại SHB.

Căn cứ vào số điểm đạt được theo bộ tiêu chí về các chỉ tiêu quy mô, tài chính và phi tài chính được sử dụng để phân tích, đánh giá và chấm điểm xếp hạng khách hàng. Khách hàng sẽ được phân loại vào một trong các mức xếp hạng sau:

Stt

Điểm số

Xếp hạng

Ý nghĩa


1

Từ 90 đến

100


AAA

Đây là mức xếp hạng KH cao nhất. Khả năng hoàn trả khoản vay của KH được xếp hạng này là đặc

biệt tốt.


2


Từ 80 đến

dưới 90


AA

KH được xếp hạng này có năng lực trả nợ không kém nhiều so với KH được xếp cao nhất. Khả năng hoàn trả khoản nợ của KH được xếp hạng này là rất

tốt.


3


Từ 73 đến

80


A

KH được xếp hạng này có thể có nhiều khả năng chịu tác động tiêu cực của các yếu tố bên ngoài và các điều kiện kinh tế hơn các KH được xếp hạng cao hơn. Tuy nhiên khả năng trả nợ vẫn được đánh

giá là tốt


4


Từ 70 đến

dưới 73


BBB

KH xếp hạng này có các chỉ số cho thấy KH hoàn toàn có khả năng hoàn trả đầy đủ các khoản nợ. Tuy nhiên, các điều kiện kinh tế bất lợi và sự thay đổi các yếu tố bên ngoài có nhiều khả năng hơn

trong việc làm suy giảm khả năng trả nợ của KH.


5

Từ 63 đến

dưới 70


BB

KH xếp hạng này ít có nguy cơ mất khả năng trả nợ hơn các nhóm từ B đến D. Tuy nhiên, các KH

này đang phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/03/2023