Trần Khánh Đức (2007), Tạp Chí Khoa Học Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Nguyễn Tuấn Dũng, Đỗ Minh Hợp, Từ điển Quản lí Xã hội, NXb Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Vũ Dũng (2006), Tâm lí học quản lí, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

3. Trần Khánh Đức (2007), Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Eli Mazur, Phạm Thị Ly, Hệ thống đào tạo theo tín chỉ Mỹ và những gợi ý cho cải cách giáo dục Đại học Việt Nam, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Đặng Xuân Hải (2013), Kỹ thuật dạy học trong đào tạo theo học chế tín chỉ, Nxb Bách khoa, Hà Nội.

6. Phạm Ngọc Huyền (2013), Quản lí và phát triển chương trình đào tạo ngành Kế toán ở Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên.

7. Nguyễn Văn Khôi (2010), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

8. Phạm Thị Mây (2013), Tổ chức quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trường Cao đẳng Công nghệ Tỉnh Bắc Ninh.

9. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020.

10. Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương 8 khóa XI ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

11. Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng

12. Phạm Hồng Quang (2013), Phát triển chương trình đào tạo giáo viên những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Đại học Thái Nguyên

13. Quốc hội Việt Nam, Luật Giáo dục 2005, Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội, 2005

14. Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2013, Ban hành quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng theo hệ thống tín chỉ của Bộ trưởng BGD&ĐT

15. Quyết định số 618/QĐ-CĐKTTCTN ngày 06 tháng 08 năm 2013, ban hành Quy định về đào tạo hệ chính quy theo HCTC, Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên

16. Quyết định số 922a/QĐ-CĐKTTCTN ngày 05 tháng 11 năm 2013 ban hành Chương trình đào tạo toàn khoá trình độ cao đẳng, Trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên

17. Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến, Phát triển chương trình giáo dục/đào tạo đại học.

18. Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 05 năm 2009 của Bộ trưởng BGD&ĐT

19. Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa.

20. Từ điển Tiếng Việt thông dụng (1988), Nxb Giáo dục.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CTĐT THEO HCTC VỚI CTĐT THEO NIÊN CHẾ

NIÊN CHẾ

TÍN CHỈ

Triết lí/ tôn chỉ giáo dục đại học

Cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có trình độ cao và các phẩm chất cần thiết.

ĐT thiên về hàn lâm, chuyên sâu

Cung cấp nguồn nhân lực có năng lực và tính thích nghi cao, khả năng học tập suốt đời trên cơ sở phát huy tính tự chủ của người học, đáp ứng yêu cầu toàn cầu hóa trong liên thông ĐT và sử dụng lao động.

Hướng đến 4 trụ cột giáo dục của UNESCO đề ra năm 1996 (học để biết, học để làm, học để làm

người, học cách chung sống)

Tính tự chủ của người học

Tất cả SV đều cùng học theo một tiến độ chung.

CT học là như nhau đối với tất cả SV, không có sự lựa chọn môn học.

Mỗi SV có thể tự xây dựng một tiến độ học tập riêng trong khung thời gian cho phép đối với bậc học tương ứng.

Mỗi SV có thể chọn lựa môn học thích hợp

với sở thích, khả năng trong số các môn học tự chọn

Yêu cầu liên thong

Các môn học, các bậc học trong phạm vi một ngành học

có tính liên thông

Các môn học, các bậc học trong phạm vi một trường có tính liên thông, hướng đến liên thông

với các trường khác

Chương trình học

Căn cứ chủ yếu về thời gian để xây dựng CT: Thời gian SV có thể tham gia học tập trong 1 học kì/năm học.

Thời gian học tập của SV được xác định bằng thời lượng SV phải lên lớp, thực hành, thực tập, …

Được thiết kế theo cấu trúc

Căn cứ về thời gian để xây dựng CT: Khối lượng làm việc của SV trong 1 học kì/năm học.

Khối lượng làm việc của SV được xác định bằng thời lượng SV phải lên lớp, thực hành, thực tập, và thời gian cần thiết để tự nghiên cứu, tự học.

Được thiết kế theo cấu trúc modul và đáp ứng khả năng liên thông, lắp ghép giữa các ngành.

Tổ chức ĐT theo học kì: mỗi năm có 2-4 học kì.

Độ dài của CT học được tính theo TC.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Tài chính - Ngân hàng theo học chế tín chỉ ở trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên - 14

Tổ chức ĐT theo năm học: mỗi năm có 2 học kì.

Độ dài của CT học được tính theo năm.

CT cao đẳng có khoảng 150 đơn vị học trình (1đơn vị học trình = 45 phút).

SV phải hoàn thành khối lượng học tập tính theo năm học.

Các môn học cơ bản được xây dựng theo hướng đáp ứng yêu cầu của ngành ĐT, không có môn học tự chọn

Các môn học được xây dựng

chủ yếu dựa trên năng lực của đội ngũ GV

CT cao đẳng có khoảng 90-120 TC (1 TC = 50 phút).

SV phải hoàn thành khối lượng học tập tính theo TC. Năm học của SV được xác định theo tổng số TC đã tích lũy. Ví dụ:

SV năm I: tích lũy dưới 30 TC SV năm II: từ 30 đến dưới 60 TC SV năm III: từ 60 đến dưới 90 TC

Các môn học cơ bản được xây dựng theo hướng đáp ứng yêu cầu của nhóm ngành ĐT, có các môn học tự chọn.

Các môn học được xây dựng theo hướng đáp ứng yêu cầu xã hội và thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu quốc tế hóa trong sử dụng lao động

Phương pháp giảng dạy

Ít nhấn mạnh đến vai trò trung tâm của người học.

GV sử dụng các PPGD sao cho SV chủ yếu làm việc tại lớp.

GV sử dụng các PPGD không

yêu cầu đến tính đa dạng (về ngành học) của SV

Đặt nặng yêu cầu lấy người học làm trung tâm.

GV sử dụng các PPGD sao cho SV phải sử dụng thời gian ngoài giờ lên lớp để tự học, tự nghiên cứu, làm việc nhóm.

GV cần quan tâm đến tính đa dạng (về ngành

học) của SV khi sử dụng các PPGD (vì SV học khác ngành có thể học chung một lớp môn học)

Phương pháp học tập

SV không cần đăng ký kế hoạch học tập, không cần quan tâm lựa chọn môn học và xây dựng tiến độ học tập riêng. SV cần lên lớp đầy đủ hoặc đạt tỷ lệ lên lớp tối thiểu. SV chủ yếu hoàn thành các nhiệm vụ học

tập cá nhân được GV giao.

SV cần đăng ký kế hoạch học tập cho từng học kì, phải biết lựa chọn môn học và tiến độ học tập sao cho phù hợp với sở thích, năng lực và hoàn cảnh riêng.

SV cần thoả mãn yêu cầu lên lớp (tính chuyên cần) đối với mỗi môn học.

SV cần tự học, tự nghiên cứu, làm việc nhóm

nhiều hơn ngoài thời gian lên lớp (1 TC cần

môn học và theo mục tiêu ĐT của ngành.

SV tuân thủ lịch học và thi chung của lớp

SV chủ yếu học theo một

ngành nhất định

khoảng 30 tiết tự học).

SV cần đọc tài liệu trước khi đến lớp (vì GV không giảng giải cặn kẽ tất cả nội dung).

SV phải đạt được các kỹ năng mềm

SV thực hiện lịch học và thi của cá nhân. SV có thể dễ dàng học một lúc 2 ngành

Phương pháp đánh giá học tập

Kết quả học tập được đánh giá theo năm học. Nếu SV nào không đạt yêu cầu học tập đối với một năm học thì có thể phải học lại năm học đó.

SV phải thi đạt tất cả các môn học qui định.

Sử dụng thang điểm số (10 hoặc 100) và đề cao cách tính

điểm tuyệt đối.

Kết quả học tập được đánh giá theo tổng số TC đã tích lũy. SV bị buộc thôi học nếu không đạt được điểm trung bình chung tích lũy nào đó sau một giai đoạn nhất định.

SV cần đạt đủ số TC và điểm trung bình chung tích lũy qui định theo từng năm và cả khóa

Sử dụng thang điểm số kết hợp thang điểm chữ, cho phép cách tính điểm tương đối. Xem trọng đánh giá quá trình (chiếm cỡ 50% điểm môn học)

Tuyển sinh

Tuyển sinh vào đầu mỗi năm

học. SV khó được chuyển ngành, chuyển trường

Có thể tuyển sinh theo học kì. SV được chuyển

ngành, chuyển trường trên cơ sở các ngành/trường đáp ứng các yêu cầu về liên thông

Quản lí sinh viên

SV được quản lý và sinh hoạt chủ yếu theo lớp năm học, theo khoá

Hồ sơ học tập SV chủ yếu được trích xuất từ kết quả học tập chung của lớp năm học. SV được tư vấn chủ yếu bởi giáo

viên chủ nhiệm

SV được quản lý học tập theo lớp môn học, được khuyến khích tham gia các sinh hoạt chung của khoa, trường

Hồ sơ học tập SV mang tính cá thể, cần được theo dòi riêng. SV được tư vấn bởi cố vấn học tập

Không đặt nặng yêu cầu SV đọc tài liệu trước khi đến lớp. Ít đặt nặng yêu cầu về các kỹ năng mềm.

PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL, GV)

Để giúp chúng tôi có cơ sở xây dựng các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí phát triển CTĐT ngành Tài chính - Ngân hàng ở Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên hiện nay, xin đồng chí (đ/c) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:

Phần 1. Thông tin về người được phỏng vấn

1.1. Họ tên:...................................................................................................................

1.2. Chức vụ:................................................................................................................

1.3. Đơn vị công tác:....................................................................................................

Phần 2: Nội dung phỏng vấn

Câu 1. Đ/c hiểu như thế nào về các khái niệm sau:



Stt


Khái niệm

Ý kiến đánh giá

Đồng ý

Phân vân

Không đồng ý


1

CTĐT theo HCTC là một văn bản quy định mục đích và các mục tiêu cụ thể đặt ra đối với một ngành ĐT, các khối kiến thức và các môn học (bắt buộc và tự chọn), tổng thời lượng, thời lượng cụ thể (lí thuyết, thực hành, tự nghiên cứu) cho mỗi môn học mà nhà trường tổ chức giảng dạy để trang

bị các kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết cho SV theo học một ngành nào đó.





2

Phát triển CTĐT là quá trình xác định và tổ chức toàn bộ các hoạt động được liệt kê để khẳng định sự đạt được mục tiêu và mong muốn của hệ thống giáo dục

dựa trên một thiết kế hoặc một mô hình hiện hành





3

Quản lý phát triển CTĐT ngành Tài chính-Ngân hàng theo học chế TC là sự tác động có ý thức, có chủ đích, có kế hoạch và hợp quy luật của chủ thể quản lí đến việc tổ chức phát triển CTĐT theo học chế TC nhằm huy động, điều phối và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực để phát triển CTĐT đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng ĐT theo học

chế TC trong môi trường luôn thay đổi.





4

Biện pháp quản lí phát triển CTĐT theo HCTC là cách làm, cách thức tổ chức, quản lí cụ thể của nhà quản lí - hiệu trưởng nhà trường để phát triển CTĐT

đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng ĐT theo HCTC trong môi trường luôn thay đổi.




Câu 2. Theo đ/c, CTĐT theo HCTC thể hiện những yếu tố nào trong các yếu tố sau?



Stt


Đặc trưng cơ bản

Ý kiến đánh giá

Đồng ý

Phân vân

Không đồng ý


1


Triết lí/tôn chỉ giáo dục ĐH

Cung cấp nguồn nhân lực có năng lực và tính thích nghi cao, khả năng học tập suốt đời trên cơ sở phát huy tính tự chủ của người học, đáp ứng yêu cầu toàn cầu hóa trong liên thông ĐT và sử dụng lao động

Hướng đến 4 trụ cột giáo dục của UNESCO đề

ra năm 1996 (học để biết, học để làm, học làm người, học cách chung sống)





2

Tính tự chủ của người học

Mỗi SV có thể tự xây dựng một tiến độ học tập riêng trong khung thời gian cho phép đối với bậc học tương ứng

Mỗi SV có thể chọn lựa môn học thích hợp với sở

thích, khả năng trong số các môn học tự chọn





3

Yêu cầu

liên thông

Các môn học, các bậc học trong phạm vi một

trường có tính liên thông, hướng đến liên thông với các trường khác





4

Chương trình học

Căn cứ về thời gian để xây dựng CT. Khối lượng làm việc của SV được xác định bằng thời lượng SV phải lên lớp, thực hành, thực tập,…và thời

gian cần thiết để tự nghiên cứu, tự học.





5


Chương trình học

Được thiết kế theo cấu trúc modul và đáp ứng khả năng liên thông, lắp ghép giữa các ngành; Độ dài của CT học được tính theo TC; CT cao đẳng có khoảng 90 -120 TC; Các môn học cơ bản được xây dựng theo hướng đáp ứng yêu cầu của nhóm ngành ĐT, đáp ứng yêu cầu xã hội và thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu quốc tế hóa trong sử dụng lao động.

Tổ chức ĐT theo học kì: mỗi năm có 2-4 học kì. SV phải hoàn thành khối lượng học tập tính theo TC. Năm học của SV được xác định theo tổng

số TC đã tích lũy





6


Phương pháp giảng dạy

Lấy người học làm trung tâm, GV sử dụng các PPGD sao cho SV phải sử dụng thời gian ngoài giờ lên lớp để tự học, tự nghiên cứu, làm việc nhóm GV cần quan tâm đến tính đa dạng (về ngành học) của SV khi sử dụng các PPGD (vì SV học khác

ngành có thể học chung một lớp môn học)




Stt


Đặc trưng cơ bản

Ý kiến đánh giá

Đồng

ý

Phân

vân

Không

đồng ý


7


Phương pháp học tập

SV cần đăng ký kế hoạch học tập cho từng học kì, phải biết lựa chọn môn học và tiến độ học tập sao cho phù hợp với sở thích, năng lực và hoàn cảnh riêng; SV cần thoả mãn yêu cầu lên lớp (tính chuyên cần) đối với mỗi môn học; SV cần tự học, tự nghiên cứu, làm việc nhóm nhiều hơn ngoài thời gian lên lớp (1TC cần khoảng 30 tiết tự học); SV cần đọc tài liệu trước khi đến lớp (vì GV không giảng giải cặn kẽ tất cả nội dung); SV phải đạt được các kỹ năng mềm; SV thực hiện lịch học và thi của cá nhân; SV có thể dễ dàng

học một lúc 2 ngành.





8


Phương pháp đánh giá học tập

Kết quả học tập được đánh giá theo tổng số TC đã tích lũy. SV bị buộc thôi học nếu không đạt được điểm trung bình chung tích lũy nào đó sau một giai đoạn nhất định;

SV cần đạt đủ số TC và điểm trung bình chung tích lũy qui định theo từng năm và cả khóa;

Sử dụng thang điểm số kết hợp thang điểm chữ, cho phép cách tính điểm tương đối. Xem trọng đánh giá quá trình (chiếm cỡ 50% điểm môn

học).





9

Tuyển sinh

Có thể tuyển sinh theo học kì. SV được chuyển

ngành, chuyển trường trên cơ sở các ngành/trường đáp ứng các yêu cầu về liên thong





10


Quản lí sinh viên

SV được quản lý học tập theo lớp môn học, được khuyến khích tham gia các sinh hoạt chung của khoa, trường;

Hồ sơ học tập SV mang tính cá thể, cần được

theo dòi riêng. SV được tư vấn bởi cố vấn học tập.





Câu 3. Đ/c hãy đánh giá về đặc trưng của từng cách tiếp cận sau trong phát triển CTĐT hiện nay?


Stt

Cách tiếp cận


Đặc trưng cơ bản

Ý kiến đánh giá

Đồng

ý

Phân

vân

Không

đồng ý


1


Cách tiếp cận nội dung

Quan niệm giáo dục là một quá trình truyền thụ nội dung kiến thức, hình thành ở người học hệ thống tri thức khoa học đầy đủ; Dạy học thụ động, quá tải, nặng về ghi nhớ, khó khăn trong việc

đánh giá kết quả học tập của người học.





2


Cách tiếp cận mục tiêu

Chú trọng đến sản phẩm ĐT, quan tâm những thay đổi của người học sau khi kết thúc khoá học về hành vi trong các lĩnh vực về nhận thức, kĩ năng và thái độ, thuận lợi cho việc đánh giá chất lượng CT. Người học trở nên bị động,

giáo điều máy móc và thiếu sáng tạo.





3


Cách tiếp cận phát triển

Quan niệm “người học là trung tâm”, chú trọng đến phát triển sự hiểu biết ở người học, giúp cho người học lĩnh hội dần dần các kinh nghiệm học tập thông qua việc giải quyết các tình huống, tạo cho họ có được cơ hội trải qua những

thử thách khác nhau.





4


Cách tiếp cận hệ thống

CT là bản thiết kế tổng thể quá trình ĐT từ khâu đầu (tuyển chọn) đến khâu cuối (kết thúc khoá học) với một hệ thống các hoạt động ĐT theo một trình tự chặt chẽ, kết hợp với các hoạt động qua lại lẫn nhau nhằm thực hiện các nội dung và đạt được các mục tiêu trong từng giai đoạn

của quá trình ĐT.





5

Cách tiếp cận

theo TC

Đáp ứng nhu cầu học tập của SV, tăng hiệu xuất dạy học và thể hiện rò quan

điểm tôn trọng người học.




..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/06/2022