Quản lý nhà nước đối với TCT90-91 theo hướng hình thành TĐKT - 23

Là luận án tiến sỹ chuyên ngành quản lý hành chính công, mặc dù được nghiên cứu công phu và có trách nhiệm cao, song chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót.

Chúng tôi vô cùng trân trọng cảm ơn về sự thông cảm đối với những thiếu sót của luận án.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TIẾNG VIỆT

1. Luật Doanh nghiệp. Ban hành năm 2005.


2. Luật Doanh nghiệp Nhà nước. Ban hành năm 2003.


3. Bộ Chính trị (khóa VII): Nghị quyết 10-NQ/TW.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

4. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (1996).

5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001); Nghị quyết Trung ương 3 (khóa IX) về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN.

Quản lý nhà nước đối với TCT90-91 theo hướng hình thành TĐKT - 23

6. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2006).

7. Nghị định số 30/CP ngày 27/06/1995 của Chính phủ ban hành Điều lệ mẫu về Tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty Nhà nước.

8. Nghị định số 153/2004/NĐ-CP ngày 09/08/2004 của Chính phủ về Tổ chức, quản lý Tổng Công ty nhà nước và chuyển đổi Tổng Công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập theo mô hình công ty mẹ - con.

9. Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về Ban hành Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác.

10. Nghị định số 111/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 của Chính phủ về Tổ chức quản lý tổng công ty nhà nước và chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập, công ty mẹ là công ty nhà nước theo hình thức công ty mẹ - con hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.

11. Quyết định số 58/2002/QĐ-TTg ngày 26 tháng 4 năm 2002 về ban hành Tiêu chí, danh mục phân loại sắp xếp DNNN và TCT nhà nước; Quyết định 90 - TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục sắp xếp DNNN, 91 -

TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế ngày 7 tháng 3 năm 1994.

12. Chỉ thị số 20/TTg ngày 21/4/1998 về Đẩy mạnh sắp xếp và đổi mới Doanh nghiệp nhà nước.

13. Chỉ thị số 15/TTg ngày 26/5/1999 về Hoàn thiện tổ chức hoạt động của các Doanh nghiệp nhà nước.

14. Ban Cán sự Đảng Chính phủ (2003), Báo cáo sơ kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khoá IX) về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN và nhiệm vụ, biện pháp thúc đẩy trong năm 2003.

15. Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp (2000), Báo cáo củng cố, hoàn thiện và phát triển Tổng Công ty nhà nước.

16. Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp (2004), Báo cáo sơ kết thực hiện Nghị quyết Trung ương ba về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN và giải pháp đẩy mạnh trong 2 năm 2004-2005 theo Nghị quyết Trung ương chín khoá IX.

17. Ban Kinh tế Trung ương (2000), Báo cáo “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới và phát triển có hiệu quả khu vực doanh nghiệp nhà nước”.

18. Ban Kinh tế Trung ương (2001), Mô hình TCT 91 qua hoạt động của một số TCT điển hình. Hà Nội tháng 7 năm 2001.

19. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Đề án hình thành và phát triển Tập đoàn kinh tế trên cở sở Tổng Công ty nhà nước.

20. Cải cách DNNN - thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm thế giới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội.

21. Dương Văn Cận và nhóm tác giả (2005), Báo cáo kết quả nghiên cứu KH: Nghiên cứu mô hình tổ chức doanh nghiệp xây dựng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập, Viện Kinh tế Xây dựng, Bộ Xây dựng.

22. Đề tài nghiên cứu khoa học, BCN (1999), Nghiên cứu, kiến nghị hoàn thiện cơ chế hoạt động của các TCT 90 - 91.

23. Đề tài nghiên cứu khoa học, KH - BĐ 13 (2001), Khảo sát, tổng kết mô hình TCT 91 qua hoạt động của một số TCT điển hình.

24. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình khoa học quản lý, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Lê Văn Sang – Trần Quang Lâm (1996), Các công ty xuyên quốc gia trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

26. Một số báo cáo của Chính phủ, Bộ Tài Chính và đoàn Giám sát của UBTVQH về Tập đoàn kinh tế.

27. Nguyễn Cảnh Nam (2002), So sánh mô hình tập đoàn kinh tế với mô hình TCT theo hướng tập đoàn của Việt Nam và một số kiến nghị, Bài tham luận tại Hội thảo "phát triển tập đoàn kinh tế ở Việt Nam".

28. Nguyễn Đình Phan (chủ biên), 1996, Thành lập và quản lý các tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia.

29. Nguyễn Trí Dĩnh (1994), Vai trò của Nhà nước trong phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

30. Nguyễn Văn Phức (2002), một số vấn đề về thành lập và tổ chức các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam, Bài tham luận tại Hội thảo "phát triển tập đoàn kinh tế ở Việt Nam".

31. Phạm Đình Soạn (2002), Một số vấn đề quản lý tài chính và báo cáo tài chính của tập đoàn kinh tế, công ty mẹ - công ty con và Một số vấn đề về quyền chủ sở hữu DNNN và công ty mẹ - công ty con, Bài tham luận tại Hội thảo "phát triển tập đoàn kinh tế ở Việt Nam".

32. Phạm Quang Huấn (2002), Một số vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về việc thành lập và quản lý tập đoàn doanh nghiệp và một số kiến nghị đối với Việt Nam, Bài tham luận tại Hội thảo "phát triển tập đoàn kinh tế ở Việt Nam".

33. Trần Du Lịch (2002), Một vài suy nghĩ về mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước ở nước ta, Bài tham luận tại Hội thảo "phát triển tập đoàn kinh tế ở Việt Nam".

180

34. Trần Đình Ty – Chủ biên (2002), Quản lý tài chính công. NXB Lao động, Hà Nội.

35. Trần Đình Ty (2003), Quản lý Nhà nước về tiền tệ, tín dụng. NXB Lao

động, Hà Nội.


36. Trần Tiến Cường (2002), Chủ trương, định hướng hình thành và phát triển tập đoàn kinh tê và một số ý tưởng về đề án phát triển tập đoàn kinh tế ở Việt Nam, Bài tham luận tại Hội thảo "Phát triển tập đoàn kinh tế ở Việt Nam".

37. Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

38. Trương Văn Bân (1996), Bàn về cải cách toàn diện DNNN, (sách tham khảo, tài liệu dịch từ tiếng Trung Quốc), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà nội.

39. UNDP - Dự án VIE01/012 (2003), Chính sách phát triển kinh tế. Kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc, Tập I, Nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội.

40. Viện kinh tế thế giới (1997), Cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc so sánh với Việt Nam. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

41. Viện nghiên cứu kinh tế trung ương (1995), Khuôn khổ pháp lý và cơ chế quản lý DNNN - kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt nam, Hà nội.

42. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2004), Báo cáo kết quả khảo sát về tập đoàn kinh tế tại Malaysia và Thái Lan.

43. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2004), Báo cáo tổ chức, quản lý doanh nghiệp nhà nước và tập đoàn kinh tế theo hình thức công ty đa sở hữu và quản lý vốn nhà nước ở công ty đa sở hữu (Báo cáo khảo sát tại Hàn Quốc và Đài Loan), Dự án GTZ-CIEM Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam, 4/2002.

44. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2004), Chính sách phát triển kinh tế - Kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc, NXB Giao thông vận tải.

45. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2004)


46. Viện phát triển kinh tế - Ngân hàng thế giới (1996), Quản trị doanh nghiệp trong các nền kinh tế chuyển đổi, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

47. Vũ Huy Từ, Mô hình Tập đoàn kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa,

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002.


B. TIẾNG NƯỚC NGOÀI


48. Andreja Bohm (1990): The state holding corporation: An incomplete divisional form of organization, Public Enterprise Vol.10/1990.

49. Geeta Gouri, Privatization and public enterprise, The Asia-pacific experience, Asian and Pacific development center, Institute of public enterprise.

50. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

51. Marshall W.Meyer and Xiaohui Lu (2003), The Structure of a Chinese Business Firm: Managing Indenfinite boundaries, University of Pennsylvania.

52. Paul Cook, Privatization and utility regulation, University of Manchester.


53. T.Peter, R.Watern (1989), Kinh nghiệm quản lý của các công ty kinh doanh tốt nhất nước Mỹ, Viện kinh tế học, Hà Nội.

54. William Mako and Chunlin Zhang (2002), Exercising ownership rights in state owned enterprise groups: What China can learn from International Experience.

55. Yiping Huang, Reforms without privatazation: Chinese Experince in State Enterprise reform, Austrialian National University.

PHỤ LỤC


Phụ lục 1:


MỘT SỐ NÉT VỀ KINH DOANH XUYÊN QUỐC GIA


(Nghiên cứu về tổ chức kinh doanh của mô hình tập đoàn của tác giả)


Phát triển kinh doanh xuyên quốc gia là một việc lớn có ý nghĩa chiến lược

đối với các DNNN, đánh dấu việc các DNNN bước vào giai đoạn mới.


Kinh doanh xuyên quốc gia biểu hiện trình độ xã hội hoá tăng lên. Một là, nó cho thấy xu thế cả thế giới cùng chung hưởng tài nguyên, đẩy mạnh tiến trình hiện đại hoá. Các hoạt động kinh tế ấy đều được thực hiện trên thị trường thế giới và chịu sự chi phối, điều tiết của quy luật giá trị. Hai là, nó thể hiện sự bổ sung cho nhau các yếu tố sản xuất và sản phẩm giữa các nước. Sản xuất và phát triển hàng hoá với đặc trưng là nền công nghiệp phá vỡ nền kinh tế khép kín và thị trường thế giới hình thành và phát triển. Sản xuất và tiêu dùng của các nước mang tính thế giới. Ba là, nó thể hiện yêu cầu khách quan về quốc tế hoá đời sống kinh tế và nhất thể hoá thị trường.

Phân công quốc tế và cạnh tranh quốc tế cung cấp thị trường hoạt động cho kinh doanh xuyên quốc gia. Kinh doanh xuyên quốc gia là biểu hiện trực tiếp sự tham gia vào phân công quốc tế.

Đặc điểm của kinh doanh xuyên quốc gia ngày nay


- Các công ty xuyên quốc gia ra đời nhanh, nhiều, vai trò của chúng ngày càng tăng.

- Lượng đầu tư trực tiếp lớn, hướng đầu tư có thay đổi.


- Các doanh nghiệp kinh doanh xuyên quốc gia vẫn phát triển theo hướng tập đoàn hoá, cực đại hoá.

- Phương thức quản lý của các doanh nghiệp xuyên quốc gia ngày càng linh hoạt. Nói chung quyền quản lý kinh doanh của doanh nghiệp xuyên quốc gia

tập trung cao độ trong tay công ty mẹ. Công ty con có tính độc lập về sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ.

Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa thúc đẩy kinh doanh xuyên quốc gia, vì việc xác lập nền kinh tế thị trường đã tạo cơ sở tốt cho kinh doanh xuyên quốc gia. Khai thác thị trường thế giới đã trở thành mục tiêu phát triển của nhiều doanh nghiệp. Nền kinh tế thị trường mở cửa giúp cho một loạt doanh nghiệp lớn hoặc tập đoàn doanh nghiệp tương đối lớn có thực lực và lợi thế trở thành đội quân tiên phong và quân chủ lực kinh doanh xuyên quốc gia. Xác lập cơ chế cạnh tranh thị trường thúc đẩy cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và kinh doanh xuyên quốc gia. Quá trình cải cách và chuyển đổi cơ chế kinh doanh đã tạo cho nhiều doanh nghiệp có lợi thế. Các doanh nghiệp đua nhau phát triển sản phẩm mới, áp dụng công nghệ mới, kỹ thuật mới. Một số sản phẩm thừa tương đối ở trong nước không thể không tìm thị trường ở nước ngoài, tìm lối thoát mới. Có những doanh nghiệp đầu tư vốn, kỹ thuật ra nước ngoài, xây dựng xí nghiệp ở nước ngoài, mua xí nghiệp ở nước ngoài, mua cổ phần doanh nghiệp ở nước ngoài, kinh doanh xuyên khu vực, xuyên quốc gia.

Các hình thức tổ chức của các doanh nghiệp kinh doanh xuyên quốc gia theo tính chất sở hữu, hình thức kinh doanh xuyên quốc gia có các hình thức: doanh nghiệp tư hữu, nhà nước, cổ phần; xét theo quy định pháp luật thì gồm có các hình thức: doanh nghiệp nhóm bạn, hữu hạn, vô hạn, hợp tác, công tư hợp doanh. Kinh doanh xuyên quốc gia chịu sự tác động bởi nhiều nhân tố, như quyền sở hữu, luật pháp và tập quán nơi sở tại, cho nên hình thức tổ chức rất đa dạng, nhiều mầu sắc.

Nhiều công ty xuyên quốc gia thực hiện quyền kiểm soát của chúng không chỉ thông qua việc nắm giữ quyền sở hữu cổ phần hoặc bằng hệ thống tổ chức hữu hình rõ ràng, mà là áp dụng các hình thức hợp đồng quản lý, hợp đồng dài hạn.

Thể chế quản lý doanh nghiệp xuyên quốc gia: dù doanh nghiệp xuyên quốc gia áp dụng hình thức tổ chức nào, thể chế quản lý của chúng cũng liên

Xem tất cả 201 trang.

Ngày đăng: 09/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí