BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
TRỊNH THỊ THỦY
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lý nhà nước đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - 2
- Những Công Trình Khoa Học Nước Ngoài Liên Quan Đến Quản Lý Vĩ Mô
- Bài Báo Đăng Trên Các Tạp Chí Chuyên Ngành Về Ngân Hàng
Xem toàn bộ 200 trang tài liệu này.
HÀ NỘI – 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
TRỊNH THỊ THỦY
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Chuyên ngành: Quản lý hành chính công Mã số: 62 34 82 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Văn Giao
HÀ NỘI – 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Trịnh Thị Thủy - nghiên cứu sinh khóa 8 tại Học viện Hành chính Quốc gia. Tôi xin cam đoan luận án “Quản lý nhà nước đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của cá nhân tôi. Các số liệu và trích dẫn nên trong luận án là hoàn toàn trung thực và đã được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN ÁN TRỊNH THỊ THỦY
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện Luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ
tận tình của nhiều cá nhân và tập thể.
Tôi vô cùng trân trọng và gửi lời biết ơn sâu sắc đối với tất cả sự giúp đỡ quý báu đó. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Trần Văn Giao đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu luận án.
Tôi gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Học viện Hành chính Quốc gia, cùng các Thầy Cô giáo của Học viện Hành chính Quốc gia, các Chuyên gia, các nhà Phản biện đã nhận xét, góp ý và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các cá nhân và cơ quan hữu quan đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện luận án.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN ÁN TRỊNH THỊ THỦY
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix
DANH MỤC BẢNG xi
DANH MỤC HÌNH xii
DANH MỤC SƠ ĐỒ xiii
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 8
1.1. Những công trình khoa học nước ngoài 8
1.2. Các công trình trong nước có liên quan 12
1.3. Đánh giá tổng quan các công trình nghiên cứu 22
1.4. Những vấn đề đặt ra cho đề tài luận án cần tiếp tục nghiên 24
cứu
Chương 2: CỞ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 26
ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1. Tổ chức hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân 26
2.1.1. Ngân hàng trung ương 26
2.1.1.1. Khái niệm về ngân hàng trung ương 26
2.1.1.2. Chức năng của ngân hàng trung ương 27
2.1.1.3. Các mô hình ngân hàng trung ương trên thế giới 29
2.1.2. Ngân hàng thương mại32
2.1.2.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại 32
2.1.2.2. Chức năng của ngân hàng thương mại 33
2.2. Quản lý nhà nước đối với các ngân hàng thương mại 34
2.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước đối với ngân hàng thương 34
iii
mại
2.2.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước 34
2.2.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước đối với các ngân hàng 34
thương mại
2.2.2. Chủ thể và khách thể trong quản lý nhà nước đối với các 35
ngân hàng thương mại
2.2.2.1. Chủ thể quản lý 35
2.2.2.2. Khách thể quản lý 38
2.2.3. Sự cần thiết và vai trò của nhà nước đối với các ngân 39
hàng thương mại
2.2.3.1. Sự cần thiết quản lý nhà nước đối với các ngân hàng 39
thương mại
2.2.3.2. Vai trò của Nhà nước đối với các ngân hàng thương mại 40
2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước đối với ngân 42
hàng thương mại.
2.2.4.1. Yếu tố tác động bên ngoài 42
2.2.4.2. Yếu tố tố tác động bên trong 44
2.2.5. Nội dung quản lý nhà nước đối với các ngân hàng thương 45
mại
2.2.5.1. Xây dựng và thực hiện thể chế, chính sách về tiền tệ - 45
ngân hàng
2.2.5.2. Tổ chức hệ thống ngân hàng 47
2.2.5.3. Quản lý nguồn nhân lực 49
2.2.5.4. Thanh tra, giám sát hoạt động các ngân hàng thương mại 51
2.2.5.5. Điều chỉnh cơ cấu các ngân hàng thương mại 53
2.3. Kinh nghiệm quản lý ngân hàng thương mại của một số 56
nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam
iv
2.3.1. Kinh nghiệm quản lý ngân hàng thương mại của một số 56
nước
2.3.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 56
2.3.1.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản 58
2.3.1.3. Tổ chức và hoạt động của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ 59
2.3.1.4. Tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Trung ương Cộng 62
hòa Liên bang Đức
2.3.2. Bài học cho Việt Nam 63
2.3.2.1. Bài học về xây dựng thể chế, chính sách 63
2.3.2.2. Bài học về tổ chức bộ máy và phát triển nhân sự 63
2.3.2.3. Bài học về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại 65
2.3.2.4. Bài học về thanh tra, giám sát 65
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 66
Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 68
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
3.1. Tổng quan về hệ thống ngân hàng Việt Nam 68
3.1.1. Quá trình phát triển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 68
3.1.2. Quá trình phát triển các ngân hàng thương mại Việt Nam69
3.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với các ngân hàng 81
thương mại Việt Nam
3.2.1. Xây dựng thể chế, chính sách về ngân hàng thương mại 81
3.2.2. Tổ chức bộ máy trong hệ thống ngân hàng 88
3.2.3. Thực trạng nguồn nhân lực ngành ngân hàng 93
3.2.4. Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại 99
3.2.5. Thanh tra, giám sát ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước 104
3.3. Đánh giá quản lý nhà nước đối với các ngân hàng thương 108
v
mại
3.3.1. Những kết quả đạt được 108
3.3.1.1. Ban hành thể chế, chính sách 108
3.3.1.2. Đổi mới tổ chức bộ máy quản lý 109
3.3.1.3. Phát triển nguồn nhân lực ngành ngân hàng 110
3.3.1.4. Tái cơ cấu các ngân hàng thương mại 110
3.3.1.5. Thanh tra, giám sát ngân hàng 112
3.3.2. Những hạn chế trong quản lý nhà nước đối với các ngân hàng thương mại
113
3.3.2.1. Hạn chế trong xây dựng thể chế, chính sách 113
3.3.2.2. Hạn chế trong tổ chức bộ máy và cơ chế điều hành 115
3.3.2.3. Hạn chế trong phát triển đội ngũ nhân sự 117
3.3.2.4. Hạn chế trong tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại 118
3.3.2.5. Hạn chế trong thanh tra, giám sát 119
3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý nhà nước
đối với các ngân hàng thương mại
121
3.3.3.1. Nguyên nhân khách quan 121
3.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan. 121
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 123
Chương 4: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
124
4.1. Định hướng phát triển hệ thống ngân hàng 124
4.2. Hệ thống giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các ngân hàng thương mại
4.2.1. Hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý nhà nước đối với các ngân hàng thương mại.
127
127
4.2.2. Hoàn thiện công tác thanh tra, giám sát ngân hàng 133
vi