Quản lý hoạt động du lịch tại di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám - Hà Nội - 15


Bên cạnh đó, cũng cần duy trì và tăng cường hiệu quả quản lý về đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn giao thông, vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, văn minh du lịch tại điểm di tích. Đẩy mạnh phối hợp giữa các ngành, địa phương với cơ quan quản lý trong công tác quản lý, giám sát các hoạt động kinh tế - xã hội, tăng cường công tác kiểm tra, vai trò và trách nhiệm của các bộ phận trong việc thực hiện các hoạt động du lịch. Phối hợp giữa các cấp, các ngành và các doanh nghiệp du lịch trong công tác bảo tồn, khôi phục và phát huy giá trị di sản với phát triển du lịch...

Tăng cường các hình thức kiểm tra, giám sát đối với việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích để một mặt các tổ chức cá nhân nhận thức và thực thi đúng trách nhiệm, quyền hạn của mình đối với việc bảo vệ và phát huy giá trị di tích, mặt khác, các cơ quan quản lý có căn cứ pháp luật rõ ràng trong việc thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm.

- Thực hiện có chất lượng và hiệu quả sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan liên quan, giữa các cấp trong quá trình kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất nhằm phát huy mạnh mẽ và có hiệu quả hơn nữa vai trò quản lý nhà nước trong việc thực hiện các dự án tu bổ, tôn tạo di tích cũng như ngăn chặn, giải quyết vi phạm di tích.

Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về di tích, di sản cần thực hiện đồng bộ các công việc như phát hiện và biểu dương kịp thời các tổ chức, cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, đồng thời cũng xử lý kịp thời, nghiêm minh những tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về DSVH. Cần chọn những trường hợp làm mẫu, gương điển hình để tuyên truyền, phổ biến cho các địa phương trong công tác quản lý di tích.

- Xây dựng cơ chế giám sát hai chiều, cơ quan quản lý di tích, đội giám sát dân cư có nhiệm vụ quản lý, kiểm tra, giám sát các hoạt động bảo tồn, khai thác giá trị của di tích, lễ hội. Đồng thời nâng cao vai trò tự giác của người dân, của cộng đồng dân cư trong việc giám sát các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quyền hạn và nghĩa vụ của mình trong quản lý di tích lịch sử văn hóa.


KẾT LUẬN


Đến với các di tích lịch sử văn hoá, du khách thường mong muốn tìm hiểu đầy đủ hơn giá trị văn hoá, lịch sử cũng như nhìn thấy những tái hiện một thời lịch sử đã qua, nhận thức về con người, phong tục, tập quán ở một địa phương. Tuy nhiên, nhu cầu của du khách thay đổi theo thời gian và ngày càng có nhiều đòi hỏi cao hơn về thông tin cũng như hưởng thụ các dịch vụ du lịch.

Văn MiếuQuốc Tử Giám Hà Nội là một di tích đặc biệt cấp quốc gia nơi lưu giữ văn hoá giá trị tinh thần của người Hà Nội. Đây không chỉ là biểu tượng của văn hoá người Hà Nội mà còn thể hiện truyền thống hiếu học, trọng nhân tài của dân tộc Việt Nam. Vì thế, Văn Miếu cũng là nơi tổ chức rất nhiều các hoạt động văn hoá để phát huy giá trị truyền thống và thu hút nhiều du khách trong nước và quốc tế tới tham quan. Công tác quản lý các hoạt động du lịch tại Văn Miếu cũng trở nên phức tạp hơn đòi hỏi Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám phải luôn hoàn thiện để đảm bảo hiệu quả cao nhất đạt được mục tiêu phát triển đặt ra.

Căn cứ từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động du lịch tại các DTLSVH và nghiên cứu thực trạng tại di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám, tác giả đã đề xuất một số giải pháp về công tác quản lý hoạt động du lịch tại đây. Các nhóm giải pháp bao gồm: Hoàn thiện công tác quy hoạch và lập kế hoạch tổ chức du lịch tại di tích; Nâng cao chất lượng cán bộ quản lý hoạt động du lịch; Hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động du lịch; Tăng cường công tác bảo vệ môi trường tại di tích; Tăng cường kiểm tra, thanh tra các hoạt động du lịch tại di tích. Đây là những đóng góp với mong muốn mang lại sự hiệu quả hiệu quả trong quản lý hoạt động du lịch ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám trong thời gian tới. Những gợi ý này có thể giúp Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám xem xét giải quyết ngay hoặc lên kế hoạch trong dài hạn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Ban quản lý Di tích và Danh thắng Hà Nội, 2016, 2017, 2018. Báo cáo công tác. Hà Nội.

2. Cục Di sản, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2008, 2009, 2010. Báo cáo công tác. Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Đính, 2007. Giáo trình nghiệp vụ lữ hành. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

4. Lê Thị Lan Hương, 2005. Một số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế đến Hà Nội của các công ty lữ hành trên địa bàn Hà Nội. Luận án Tiến sỹ kinh tế.

5. Nguyễn Văn Mạnh và Phạm Hồng Chương, 2006. Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

6. Nguyễn Thị Minh Ngọc, 2009. Hệ thống Di tích lịch sử văn hóa và danh thắng Việt Nam. Hà Nội: NXB Lao Động.

7. Nguyễn Thị Minh Ngọc, 2008. Phân tích chất lượng dịch vụ hướng dẫn du lịch tại các Di tích lịch sử văn hóa ở Hà Nội. Luận văn thạc sĩ Du lịch học.

8. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005. Luật du lịch. Hà Nội: NXB sự thật.

9. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2001. Luật Di sản văn hóa và Nghị định hướng dẫn thi hành, 2001. Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật Di sản văn hóa, 2009. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

10. Dương Văn Sáu, 2008. Di tích lịch sử văn hóa và danh thắng Việt Nam. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Thủ tướng Chính phủ, 2011. Quyết định số 2473/QĐ –TTg, ngày 30/12/2011 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.

12. Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học VM- QTG, 2016, 2018, 2018. Báo cáo công tác. Hà Nội.


13. Nguyễn Doãn Tuân, 2008. Di tích lịch sử - văn hóa Hà Nội. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

14. Bob Mckercher, Pamela S.Y. Ho, Hilary du Cros, 2005. Relationship between tourism and cultural heritage management: evidence from Hong Kong, Tourism Management 26, 2005) 539-548.

15. Ching – Fu Chen, Fu- Shian Chen, 2010. Experience quality, perceived value, satisfaction and behavioral intentions for heritage tourists, Tourism Management 31, 2010) 29-35.

16. Christopher Marchegiani and Ian Phau, 2011. The Value of Historical nostalgia for marketing management, Marketing Intelligence and Planning Vol.29 No.2, 2011, pp.108-122.

17. Girard Bonotan, Ean Lee, 2010. Perspectives on Heritage Tourism, A SPAFA Publication.

18. Jaruwan Daengbuppha, Nigel Hemmington and Keith Wilkes, 2006. Using grounded theory to model visitor experiences at heritage sites, Qualitative Market Research: An International Journal Vol. 9 No.4, 2006, pp.367-388.

19. John Beech, Simon Chadwick, 2006. The Busisness of Tourism Management, Pearson Education.

20. Lesley –Ann Wilson, Emily Boyle, 2004. Explaining the performance of a new public service visitor attraction shop, International Journal of comtemporary Hospitality Management Volume 16, Number 5, 2004, pp.299-308.

21. Malcolm Bradford, Ean Lee, 2004. Tourism and Cultural Heritage in Southeast Asia, SPAFA Publication.

22. Planning and Development services Deparment Town of Aurora, 2005.

Evaluation of Heritage Resources in the Town of Aurora, Canada

23. Steven Nana Ato Arthur, 2006. Urban Management and heritage Tourism for Sustainable development, Management of Enviromental Quality: An International Journal Vol. 17 No.3, 2006, pp.299-312.


PHỤ LỤC


BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

I. Thông tin người cho ý kiến

- Họ và tên:

- Tuổi:

- Giới tính:

- Tên cơ quan:

- Công việc, chức vụ hiện nay:

- Thời gian làm việc ở vị trí hiện tại:

II - Phần nội dung

Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn thạc sĩ, Chúng tôi tiến hành nghiên cứu về việc Tổ chức các hoạt động du lịch tại di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Kính mong quý vị dành chút ít thời gian để trả lời cho chúng tôi một số câu hỏi sau đây, theo quan điểm cá nhân Quý vị. Kính mong sự hợp tác giúp đỡ của Quý vị !

Quý vị vui lòng cho biết ý kiến đánh giá bằng cách khoanh tròn vào ý kiến của mình

1. Quý vị đánh giá như thế nào về thái độ, kỹ năng phục vụ của người làm du lịch, sự thân thiện của cộng đồng địa phương tại di tích

Nội dung đánh giá

Rất

tốt

Tốt

Trung

bình

Kém

Rât

kém

Thái độ phục vụ của người làm du lịch






Kỹ năng phục vụ của người làm du lịch






Sự thân thiện của cộng đồng địa phương






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động du lịch tại di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám - Hà Nội - 15


2. Quý vị đánh giá như thế nào về hiện vật trưng bày ở di tích 2.1

Nội dung đánh giá

Đồng ý

Trung lập/

không trả lời

Ít đồng ý

Không

đồng ý

Hiện vật trưng bày thể hiện rõ nét

truyền thống





Hiện vật trưng bày được bảo quản tốt





Hiện vật trưng bày được bố trí hợp lý





Các bảng chỉ dẫn đầy đủ rõ ràng





Hiện vật trưng bày hấp dẫn






2.2


Nội dung đánh giá

Đồng ý

Trung lập/

không trả lời

Ít đồng ý

Không

đồng ý

Hiện vật trưng bày thể hiện rõ nét truyền

thống





Hiện vật thể hiện giá trị văn hóa, lịch sử

của di tích





Hiện vật thể hiện giá trị tinh thần của di

tích





Hiện vật đủ cho nhu cầu tìm hiểu khám

phá về di tích





Hiện vật trưng bày phù hợp với di tích






3. Quý vị đánh giá như thế nào về thuyết minh ở di tích


Nội dung đánh giá

Đồng ý

Trung lập/

không trả lời

Ít đồng ý

Không

đồng ý

Những thông tin TMV/HDV cung cấp

đầy đủ, chính xác





TMV/HDV hướng dẫn tham quan một







cách hấp dẫn





TMV/HDV liên kết được các hiện vật

trưng bày





Trình độ ngôn ngữ của TMV/HDV đủ thể

hiện, diễn tả về khu di tích






4. Quý vị đánh giá như thế nào về lễ hội tổ chức ở di tích


Nội dung đánh giá

Đồng ý

Trung lập/

không trả lời

Ít đồng ý

Không

đồng ý

Hoạt động lễ hội diễn ra hấp dẫn





Nghi lễ diễn ra trang trọng





Hội thi cờ người, cờ tướng hấp dẫn và

phù hợp





Hoạt động thư pháp/thổi cơm có ý nghĩa

và phù hợp






5. Quý vị đánh giá như thế nào về hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại di tích


Nội dung đánh giá

Đồng ý

Trung lập/

không trả lời

Ít đồng ý

Không

đồng ý

Hoạt động biểu diễn nghệ thuật phù hợp





Hoạt động biểu diễn nghệ thuật biểu hiện

được các nét văn hoá





Đội ngũ diễn viên, ca sỹ có chất lượng tốt





Hệ thống âm thanh, ánh sáng, sân khấu phù

hợp





Hoạt động nghệ thuật ảnh hưởng tốt đến hoạt

động tham quan






6. Quý vị đánh giá như thế nào về hoạt động bán hàng ở di tích


Nội dung đánh giá

Đồng ý

Trung lập/

không trả lời

Ít đồng ý

Không

đồng ý

Chủng loại sản phẩm phù hợp





Sản phẩm lưu niệm phong phú





Kiểu dáng, mẫu mã hàng lưu niệm đẹp

mắt, hấp dẫn





Sản phẩm chủ yếu là truyền thống





Giá sản phẩm lưu niệm hợp lý





Sản phẩm lưu niệm thân thiện với môi

trường





Người bán hàng lưu niệm rất thân thiện





Người bán hàng lưu niệm có nghiệp vụ

bán hàng tốt





Trang phục của người bán hàng lưu niệm

rất phù hợp






7. Quý vị đánh giá như thế nào về công tác tổ chức du lịch ở di tích


Nội dung đánh giá

Đồng ý

Trung lập/

không trả lời

Ít đồng ý

Không

đồng ý

Có bãi đỗ xe phù hợp





Công trình vệ sinh công cộng đầy đủ,

sạch sẽ





Hệ thống bảng chỉ dẫn tham quan với

ngôn ngữ phù hợp





Cảnh quan sạch đẹp





..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/11/2023