Quản lý di sản văn hóa và phát triển du lịch ở đô thị cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam - 23


Ảnh 11 Bảo tàng Gốm sứ Mậu dịch ở Hội An Phụ lục 7 Kế hoạch mở rộng 1

Ảnh 11 : Bảo tàng Gốm sứ Mậu dịch ở Hội An



Phụ lục 7. Kế hoạch mở rộng khoanh vùng bảo vệ khu phố cổ Hội An (tới năm 2020)


Hiện trạng khoanh vùng bảo vệ khu phố cổ Hội An

Kế hoạch mở rộng khoanh vùng bảo vệ khu phố cổ Hội An tới năm 2020 SốTT Khu 2



Kế hoạch mở rộng khoanh vùng bảo vệ khu phố cổ Hội An tới năm 2020

SốTT Khu vực khoanh vùng bảo vệ KVBV Khu vực I Khu vực IIA Khu vực IIB Tổng 3


SốTT

Khu vực khoanh vùng bảo vệ (KVBV)

Khu vực I

Khu vực IIA

Khu vực IIB

Tổng cộng

1

Hiện trạng KVBV

0,30

0,47

0,84

1,60 km2

2

Diện tích đề xuất mở rộng

0,24

0,73

3,02

3,98 km2

3

Tổng diện tích KVBV (3=1+2)

0,54

1,20

3,85

5,60 km2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.

Thành phố Hội An có diện tích: 6.084 ha = 60,84 km2 (100%)

Tổng diện tích khoanh vùng bảo vệ sau khi đề xuất: 560 ha = 5,60 km2

(9,20%).

Nguồn: [57]


Phụ lục 8. Danh sách các cá nhân cung cấp thông tin cho đề tài luận án (Các cuộc phỏng vấn được nghiên cứu sinh thực hiện tại Hội An trong hai đợt: 07/2012 và 06/2013)

STT

Họ và tên

Đơn vị công tác/địa chỉ

Nghề nghiệp

Thời gian

1

Sư thầy Thượng

Diệu Hạ Hạnh

Chùa Bảo Thắng

Chủ trì chùa

06/2013

2

Anh Lê Mạnh

Hùng

10B Trần Hưng Đạo

Bán dừa

06/2013

3

Anh Trần Văn Lễ

Nhà thờ tộc Trần

Phụ trách di

tích

06/2013

4

Anh Trần Văn An

TT QLBt DSVH Hội

An

Phó giám đốc

06/2013

5

Ông Tăng Xuyên

Tụy tiền đường Minh

Hương

Trưởng ban

quản lý di tích

06/2013

6

Anh Võ Phùng

TT VH – TT Hội An

Giám đốc

06/2013

7

Ông Lê Huyến

Chùa Ông

Chủ trì

06/2013

8

Anh Phan Ngọc

Trâm

Nhà cổ Đức An

Chủ nhà

06/2013

9

Ông Trầm Thế

Quý

Hội quán Phước Kiến

Trưởng ban

trị sự

06/2013

10

Anh Huỳnh Việt

Hải

Cty Cổ phần lao động

Hội An

Giám đốc

06/2013

11

Anh Nguyễn Văn

Châu

40 Nguyễn Thị Minh

Khai

Thợ mộc

06/2013

12

Chị Đặng Thị Thu

Mai

Xưởng sản xuất thủ

công mỹ nghệ Hội An

Thợ thủ công

06/2013

13

Anh Nguyễn Ngọc Minh

Nhà biểu diễn nghệ thuật truyền thống Hội

An

Chủ nhiệm

06/2013

14

Anh Phạm Văn

Bằng

98 Bà Triệu, Hội An

Hướng dẫn

viên tự do

06/2013

15

Anh Trương Bách

Tường

T&G Gallery

Họa sĩ

06/2013

16

Ông Nguyễn Quốc

Đông

Quán Tự do

Chủ quán

06/2013

17

Chị Đinh Thị Thu

Thủy

Phòng Du lịch

Thương mại Hội An

Trưởng phòng

07/2012

18

Anh Nguyễn Chí

Trung

TT QLBT DSVH Hội

An

Giám đốc

07/2012


Phụ lục 9. Khung phỏng vấn sâu


STT

Đối tượng được

phỏng vấn

Nội dung phỏng vấn cụ thể

1

Quản lý nhà nước về hoạt động quản

lý di sản và du lịch



- Trung tâm QLBT

DSVH Hội An

- Đánh giá về giá trị văn hóa, nghệ thuật, lịch sử, xã hội của di tích/di sản (cộng đồng, địa phương, quốc gia)

- Đánh giá về sức hút, tiềm năng du lịch của di sản và hiện trạng khai thác tiềm năng du lịch của di sản

- Lý do về sự thành công/chưa thành công/thất bại trong khai thác và phát triển tiềm năng du lịch của di tích/di sản

- Mục tiêu ưu tiên của đơn vị: phát triển du lịch, bảo tồn di tích

- Quan điểm của người được phỏng vấn về nhìn nhận di tích/di sản mình quản lý như một sản phẩm du lịch; về thị trường du lịch hiện thời

- Vai trò của du lịch đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương (Tác động tiêu cực và tích cực của du lịch

- Vai trò của du lịch đối với việc quản lý, bảo tồn di sản/Tác động của du lịch

- Các kế hoạch, chiến lược, tầm nhìn phát triển du lịch

- Các kế hoạch, chiến lược, tầm nhìn quản lý, bảo tồn, khai thác di sản

- Vai trò của cộng đồng, doanh nghiệp tư trong các kế hoạch này

- Xung đột (quản lý, tài chính) đã có, có thể có giữa


- Phòng Thương

mại và Du lịch Hội An


- Trung tâm Văn

hóa và Thể thao Hội An








bên quản lý di sản và phát triển du lịch

-SWOT về du lịch của phố cổ Hội An

- SWOT về quản lý di sản của Hội An

- Vai trò của chính quyền địa phương, cộng đồng, doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ đối với việc phát triển du lịch, quản lý di sản. Mức độ tham gia của các cá nhân, đơn vị này trong các chương trình, kế hoạch, chiến lược của địa phương có liên quan đến DS và DL.

- Đề xuất về cơ chế pháp lý, cơ chế tài chính hợp lý cho quản lý và bảo tồn di sản, phát triển du lịch Hội An.

- Tầm nhìn 5 năm tới cho Hội An (về DS + DL)

2

Quản lý trực tiếp tại các di tích,

điểm tham quan



- Quản lý của các

di tích (đình, đền, chùa, miếu)

- Loại hình (công, tư hay hỗn hợp)

- Thời gian hoạt động của di tích (tháng/năm; giờ/ngày)

- Có hướng dẫn viên du lịch, hoặc thông tin hướng dẫn tham quan trên các tài liệu du lịch, website du lịch không?

- Các biện pháp quảng bá du lịch tại di tích (tài liệu du lịch, ...). Biện pháp nào hiệu quả nhất?

- Điểm nổi bật di tích cung cấp cho du khác (lịch sử, văn hóa, con người...).

- Lịch sử hình thành, quá trình phát triển, những lần sửa chữa, cải tạo.

- Số lượng du khách đến tham quan (tính trên số vé). Sự thay đổi (tăng, giảm) số lượng du khách, lý do của sự tăng giảm số lượng du khách (khách quan, chủ


- Phụ trách các Hội

quán


- Chủ nhà cổ


- Chủ nhà thờ họ


- Quản lý một trong các bảo tàng văn hóa công ở Hội

An


- Phụ trách đơn vị

biểu diễn nghệ thuật truyền thống




ở Hội An (trò chơi, nghệ thuật biểu diễn)

quan)

- Đặc điểm du khách (nhóm, riêng lẻ, độ tuổi, giới tính, nhu cầu).

- Số lượng nhân viên, thù lao (cố định, thưởng).

- Thu nhập của di tích (tổng, cho trả lương nhân viên, bảo trì di tích, khác).

- Nguồn thu nhập của di tích (vé, bán đồ lưu niệm, công ích, hỗ trợ của nhà nước, quỹ trong nước và quốc tế, vay nợ, khác).

- Mối liên hệ với quản lý nhà nước (hệ thống quản lý, tài chính, con người,...).

- Các chương trình, dự án, kế hoạch liên quan đến di sản và du lịch mà di tích là một phần, hoặc là chủ thể?

- Hỗ trợ cần thiết cho di tích: tài chính, chuyên môn, thị trường, quảng bá,... từ các đơn vị nào (nhà nước, tư nhân, cá nhân, tổ chức phi chính phủ,…)?

- Vai trò của các cơ quan nhà nước có liên quan đối với việc bảo vệ và phát huy di tích, di sản và khai thác du lịch (cơ chế, chính sách, tài chính, nhân lực, chuyên môn,…).

- Mức độ tham gia đóng góp ý kiến và tư vấn của đại diện quản lý/chủ sở hữu di tích/di sản trong các kế hoạch, chương trình, chiến lược, … của các cơ quan quản lý nhà nước/dự án có liên quan

- Đề xuất

3

Doanh nghiệp tư

nhân/tiểu thương

- Thông tin chung về doanh nghiệp: Lịch sử hình thành, lý do xuất hiện tại Hội An, Quy mô phát triển, thu nhập,…

- Nhận thức về thế mạnh và hạn chế của du lịch Hội An








đối với sự phát triển của doanh nghiệp

- Khó khăn, thuận lợi (đến từ chính quyền địa phương, cộng đồng): chính sách, thủ tục, hỗ trợ về môi trường kinh doanh,…

- Nhận thức về trách nhiệm đóng góp cho cộng đồng và di sản của Hội An của doanh nghiệp: tài chính, chuyên môn, nhân công lao động, cơ sở hạ tầng, quảng bá hình ảnh điểm đến,…

- Đánh giá về sự biến đổi chung của Hội An từ thời điểm doanh nghiệp mới hình thành và hiện nay (yếu tố ảnh hưởng đến sự biến đổi, tích cực hay tiêu cực,…) và xu hướng biến đổi trong 5 năm tới ở địa phương này

- Tiềm năng phát triển doanh nghiệp 5 năm tới.

- Tiềm năng phát triển kinh tế Hội An 5 năm tới.

- Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với du khách, với cộng đồng.

- Đề xuất

4

Cá nhân



- Thợ thủ công, nghệ nhân

- Thông tin chung về nghề: lịch sử, sản phẩm, biến đổi, giá trị, vai trò (kinh tế, văn hóa, di sản) đối với cá nhân và cộng đồng

- Các chương trình hỗ trợ (nhà nước, tư, cá nhân, tổ chức phi chính phủ) về chuyên môn, marketing, thiết kế,…

- Tiếp nghề của thế hệ trẻ trước sức hút của du lịch

- Thu nhập, đời sống làng nghề

- Tác động của du lịch đến sự tồn tại và phát triển làng nghề, nghệ nhân,…

- Vai trò của chính quyền nhà nước đến sự tồn tại và

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/03/2023