Quản lý di sản văn hóa và phát triển du lịch ở đô thị cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam - 24




phát triển của làng nghề (cơ chế, chính sách, chiến lược, kế hoạch)

- Đề xuất


- Người dân địa phương

- Đánh giá về giá trị và vai trò của hệ thống di sản (văn hóa) đối với cộng đồng (lịch sử, văn hóa

- Biến đổi kinh tế, xã hội, môi trường của địa phương trước sự phát triển của du lịch: tích cực và tiêu cực.

- Vai trò của du lịch đối với đời sống mọi mặt của người dân: môi trường, kinh tế, văn hóa

- Vai trò và năng lực của chính quyền địa phương trong hoạt động khai thác di sản cho phát triển du lịch

- Đánh giá về du khách (quốc tế, nội địa): văn hóa, hành vi, thái độ, ứng xử, chi tiêu,…

- Mức độ tham gia và tham vấn của người dân trong các chương trình, dự án, kế hoạch của chính quyền địa phương có liên quan đến DS và DL

- Đề xuất


Người buôn bán nhỏ lẻ, tự do

- Vai trò của du lịch, du khách với hoạt động kinh doanh bán lẻ

- Đánh giá về du khách (nội địa, quốc tế): sức mua, văn hóa, lối sống, thói quen,…

- Môi trường kinh doanh: thuận lợi, khó khăn (quản lý nhà nước, vệ sinh, mỹ quan, địa điểm,..)

- Biến đổi kinh tế, xã hội, văn hóa, lối sống người dân trước hoạt động du lịch

- Mong muốn của người dân.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.

Quản lý di sản văn hóa và phát triển du lịch ở đô thị cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam - 24

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/03/2023