Quản lý Công ty cổ phần theo quy định của pháp luật Việt Nam: Thực trạng và giải pháp - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ

--------o0o-------


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO QUY ĐỊNH CỦA 1


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP


Đề tài:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.


QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO QUY ĐỊNH

CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP


Sinh viên thực hiện : Thành Hiền Lương

Lớp : Anh 3

Khóa 45

Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Minh Hằng


HÀ NỘI – 5/2010


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN 4

I. Giới thiệu chung về CTCP 4

1. Quá trình hình thành và phát triển của CTCP 4

2. Khái niệm và đặc điểm của CTCP 6

2.1. Khái niệm 6

2.2. Đặc điểm của CTCP 7

3. Những ưu thế của CTCP 9

II. Tổng quan về quản lý CTCP theo quy định của Pháp Luật Việt Nam13

1. Khái niệm quản lý CTCP 13

1.1. Định nghĩa 13

1.2. Đặc trưng của việc quản lý CTCP 14

1.3. Trọng tâm của quản lý CTCP 15

2. Nguồn luật điều chỉnh việc quản lý CTCP ở Việt Nam 15

2.1. Các văn bản luật và dưới luật do nước CHXHCN Việt Nam ban hành . 15

2.2. Các Điều ước quốc tế 16

3. Khái quát chung về quản lý CTCP theo quy định của LDNVN 2005 16

3.1. Đại hội đồng cổ đông 17

3.2. Hội đồng quản trị 18

3.3. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc 21

3.4. Ban Kiểm soát 21

III. Tham khảo mô hình quản lý CTCP theo quy định của một số nước trên thế giới 22

1. Mô hình quản lý CTCP của Nhật Bản 23

2. Mô hình quản lý CTCP của Đức 24

3. Mô hình quản lý CTCP ở Mỹ 26

4. Bình luận các mô hình quản lý CTCP trên thế giới và mối liên hệ của

chúng tới mô hình quản lý CTCP ở Việt Nam 28

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 30

I. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về cổ đông 30

1. Cổ đông sáng lập 32

2. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về các quyền của cổ đông nói chung 36

2.1. Quyền dự họp ĐHĐCĐ 37

2.2. Quyền biểu quyết 37

2.3. Quyền bổ, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT và kiểm soát viên 39

2.4. Quyền tiếp cận thông tin 41

2.5. Quyền khởi kiện của cổ đông 42

3. Thực trạng bảo vệ các cổ đông thiểu số 44

4. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về nghĩa vụ của các cổ đông 48

II. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về cuộc họp ĐHĐCĐ 50

1. Về loại hình và thẩm quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ 50

2. Về việc triệu tập họp ĐHĐCĐ 51

3. Về chương trình và nội dung họp ĐHĐCĐ: 52

4. Về điều kiện tiến hành họp 53

5. Về việc thông qua quyết định của ĐHĐCĐ 54

III. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về HĐQT 55

1. Sự xác lập địa vị trung tâm của HĐQT trong cơ cấu quản lý CTCP 55

2. Tiêu chuẩn, số lượng thành viên HĐQT 56

3. Về quyền và nghĩa vụ của thành viên HĐQT 57

3.1. Về quyền của các thành viên HĐQT 57

3.2. Nghĩa vụ của các thành viên HĐQT 58

4. Trách nhiệm pháp lý của các thành viên HĐQT 59

5. Cuộc họp HĐQT 61

IV. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về GĐ/TGĐ 63

1. Khái niệm, địa vị và trách nhiệm pháp lý của GĐ/TGĐ trong CTCP 63

2. Quyền và nhiệm vụ của GĐ/TGĐ 64

3. Sự phân nhiệm giữa TGĐ và Chủ tịch HĐQT 65

V. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về Ban Kiểm Soát 66

1. Địa vị pháp lý của BKS 66

2. Cơ chế bổ nhiệm thành viên BKS 66

3. Quyền và nhiệm vụ của BKS 68

VI. Một số thực trạng khác trong quản lý CTCP hiện nay 70

1. Nhìn lại chế độ quản lý nội bộ của DNNN và ảnh hưởng của nó tới thực

trạng quản lý các công ty cổ phần hóa từ DNNN. 70

2. Thực trạng kiểm soát các giao dịch của công ty với các bên có liên quan 71

3. Thực trạng điều chỉnh các quy định pháp luật về thỏa thuận giữa các cổ đông với nhau và giữa cổ đông với công ty 72

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP

LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN 74

I. Nhận xét chung về thực trạng quản lý CTCP tại Việt Nam hiện nay 74

1. Những thành công 74

2. Những khó khăn 74

II. Những yêu cầu về việc tiếp tục hoàn thiện các quy định về quản lý CTCP.. 75

III. Một số giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về quản lý CTCP ở Việt Nam 76

1. Giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về cổ đông 76

1.1. Về quyền thành lập CTCP một cổ đông 76

1.2. Về quyền dự họp ĐHĐCĐ 77

1.3. Về quyền ưu đãi biểu quyết 78

1.4. Về quyền tiếp cận thông tin 78

1.5. Về quyền khởi kiện của cổ đông 79

1.6. Về cơ cấu cổ đông trong CTCP 80

1.7. Về việc bảo vệ quyền lợi của các cổ đông thiểu số 80

2. Giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về cuộc họp ĐHĐCĐ 82

3. Giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về HĐQT 83

4. Giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về GĐ/TGĐ 83

5. Gải pháp hoàn thiện các quy định về việc minh bạch hóa các thỏa thuận giữa các cổ đông với nhau và giữa cổ đông với công ty 83

6. Giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về BKS 84

7. Giải pháp hoàn thiện mô hình quản lý CTCP qua tham khảo mô hình quản lý CTCP của Nhật Bản 84

8. Một số giải pháp khác 86

KẾT LUẬN 88

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


1. Công ty cổ phần : CTCP

2. Công ty Trách nhiệm hữu hạn : CTTNHH

3. Doanh nghiệp tư nhân : DNTN

4. Doanh nghiệp nhà nước : DNNN

5. Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 : LDN 2005

6. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương : CIEM

7. Đảng Cộng sản Việt Nam : ĐCSVN

8. Đại hội đồng cổ đông : ĐHĐCĐ

9. Hội đồng quản trị : HĐQT

10. Giám đốc/Tổng giám đốc : GĐ/TGĐ

11. Ban Kiểm soát : BKS

12. Kiểm soát viên : KSV

13. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh : GCNĐKKD

14. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam : CHXHCNVN

15. Tổ chức Thương mại thế giới : WTO

16. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế : OECD

17. Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc : UNDP


DANH MỤC HÌNH VẼ‌


Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý CTCP của Việt Nam Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức quản lý CTCP của Nhật Bản Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức quản lý CTCP của Đức

Sơ đồ 4: Cơ cấu tổ chức quản lý CTCP của Mỹ


LỜI MỞ ĐẦU


1. Lý do lựa chọn đề tài

Công ty cổ phần (CTCP) là một loại hình doanh nghiệp có nhiều ưu việt và vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế ở các nước trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng nhất là khi nước ta đang hội nhập ngày càng sâu rộng với quốc tế.

Tuy nhiên, ở Việt Nam, việc quản lý CTCP còn là một vấn đề khá mới mẻ nếu so với hàng trăm năm phát triển của nó ở các nước Châu Âu. Là nước đi sau, mặc dù có lợi thế lớn trong việc học tập kinh nghiệm của các nước đi trước nhưng việc quản lý CTCP ở nước ta vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập, chưa thể bứt ra khỏi những ảnh hưởng nặng nề của cơ chế kế hoạch hóa tập trung trước đây. Chẳng hạn như những khó khăn, bất cập xuất phát từ việc ban lãnh đạo công ty can thiệp vào quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của cổ đông; một số cổ đông lớn (chủ yếu là cổ đông nhà nước) nắm giữ quyền khống chế công ty, xâm hại vào quyền lợi của đa số cổ đông thiểu số; Ban Kiểm soát mang tính hình thức, không phát huy được chức năng giám sát, v.v. Có thể nói, những thực trạng nêu trên đã ảnh hưởng rất lớn tới sự lành mạnh hóa việc quản lý CTCP ở nước ta trong thời gian qua, do đó, đòi hỏi phải có sự quan tâm, nghiên cứu thấu đáo việc quản lý CTCP về mặt lý luận cũng như thực tiễn đồng thời đưa ra các biện pháp về mặt pháp lý để giải quyết những thực trạng đó.

2. Mục đích của đề tài

Đề tài được thực hiện nhằm đạt được các mục đích cụ thể như sau:

Thứ nhất, chỉ ra thực trạng pháp luật về quản lý CTCP tại Việt Nam, phân tích bình luận những quy định của pháp luật về quản lý CTCP và đánh giá tác động, ảnh hưởng của chúng trong thực tiễn quản lý CTCP.

Thứ hai, trên cơ sở phân tích thực trạng, đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản lý CTCP.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/09/2022