Quản lý chi ngân sách Nhà nước tại huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội - 13


hiện đại hóa. Huyện Đan Phượng với tư cách là một cấp ngân sách đã, đang và sẽ không ngừng hoàn thiện hệ thống quản lý chi NSNN của mình trên toàn bộ các mặt. Cùng với sự quan tâm, đồng lòng ủng hộ của quần chúng nhân dân, sự tập trung chỉ đạo của lãnh đạo các cấp cộng với sự cố gắng của các phòng, ban, các ngành, đơn vị, các xã, thị trấn thì nhất định công tác quản lý chi NSNN của huyện Đan Phượng ngày càng đạt hiệu quả cao, đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã của huyện nhà nói riêng và thành phố Hà Nội nói chung.

Mặt dù đã có những cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những hạn chế, kính mong các thầy trong Hội đồng chỉ dẫn, các bạn đồng nghiệp góp ý để luận văn này tiếp tục hoàn thiện có hiệu quả cao hơn có giá trị áp dụng vào công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện tại huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Bộ Tài chính (2016), “Thông tư 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 của Bộ Tài chính quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách Nhà nước”, Hà Nội.

2. Bộ Tài chính (2017), “Thông tư 137/2017/TT-BTC ngày 25/12/2017 của Bộ Tài chính quy định xét duyệt, thẩm định, thông báo và tổng hợp quyết toán năm”, Hà Nội.

3. Chính phủ (2016), “Nghị định 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách Nhà nước”, Hà Nội.

4. Đặng Văn Du, Bùi Tiến Hạnh (2010), “Giáo trình Quản lý chi NSNN”, NXB Tài chính, Hà Nội.

5. Nguyễn Ngọc Hà (2018), “Quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đai học Thương Mại.

6. Đỗ Hồng Hạnh (2017),“Quản lý chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đai học Thương Mại.

7. Phạm Ngọc Hải (2017), “Quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Thương Mại.

8. Tô Thiện Hiền (2019),“Đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước tại tỉnh An Giang” Tạp chí tài chính kỳ 1 tháng 12/2019.

9. Lê Hòa (2018), “Nâng cao chất lượng và hiệu quả tài chính công”, Báo Kiểm toán nhà nước số 34 ngày 237/8/2018.

10. HĐND thành phố Hà Nội (2016), “Nghị quyết số 13/2016/NQ- HĐND ngày 05/12/2016 về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách; tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách và định mức phân bổ chi ngân sách thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2020”, Hà Nội

11. HĐND thành phố Hà Nội (2018), “Nghị quyết số 02/2018/NQ- HĐND ngày 05/7/2018 về việc điều chỉnh, bổ sung một số định mức phân bổ chi ngân sách của thành phố Hà Nội giai đoạn 2017 – 2020 tại Nghị quyết số 13/2016/NQ-HĐND ngày 05/12/2016 về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách; tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách và định mức phân bổ chi ngân sách thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2020”, Hà Nội.

12. HĐND thành phố Hà Nội (2017, 2018, 2019), “Nghị quyết phê chuẩn dự toán ngân sách hàng năm qua các năm 2017 - 2019”, Hà Nội

13. HĐND huyện Đan Phượng (2017 - 2019), “Nghị quyết phê chuẩn dự toán, quyết toán, kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2017 – 2019”, Hà Nội.

14. Hà Thị Lan (2018), “Quản lý chi thường xuyên NSNN của Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Thương Mại.


Nội.

15. Lê Thị Kim Nhung (2015), “Tài chính công”, NXB Thống kê, Hà


16. Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2016), “Lý thuyết quản lý tài chính

công”, NXB Tài chính, Hà Nội.

17. Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Đan Phượng (2017 - 2019), “Các báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất, báo cáo quyết toán ngân sách, thông báo thẩm tra phương án phân bổ dự toán, thẩm định quyết toán qua các năm 2017 - 2019”, Hà Nội.

18. Quốc hội (2014), “Luật Đầu tư công ngày 18/6/2014”, Hà Nội

19. Quốc hội (2015), “Luật Ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015”, Hà Nội.

20. UBND thành phố Hà Nội (2016), “Quyết định số 41/2016/QĐ- UBND ngày 19/6/2016 Ban hành Quy định phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực hạ tầng, kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Hà Nội

21. UBND thành phố Hà Nội (2017, 2018, 2019), “Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện dự toán thu chi ngân sách năm trước và dự toán ngân sách năm sau qua các năm 2017 – 2019, Quyết định giao chỉ tiêu kế hoạch kinh tế - xã hội và dự toán thu chi ngân sách qua các năm 2017 - 2019”, Hà Nội

22. UBND huyện Đan Phượng (2017 - 2019), “Các báo cáo ngân sách trình các kỳ họp HĐND qua các năm 2017 – 2019, Quyết định giao chỉ tiêu kế hoạch kinh tế - xã hội và dự toán thu chi ngân sách huyện Đan Phượng hàng năm, Quyết định giao chỉ tiêu biên chế qua các năm 2017 – 2019”, Hà Nội

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Dự toán chi XDCB giai đoạn 2017 – 2019


Chỉ tiêu


Năm 2017

(tr.đ)


Năm 2018

(tr.đ)


Năm 2019

(tr.đ)

Tốc độ tăng (%)

2018/

2017

2019/2

018


Tổng dự toán


275.850


429.850


363.350


55,8


-15,5


1. Chi từ nguồn XDCB tập trung theo phân cấp


77.600


77.600


77.600


0,0


0,0


2. Chi từ nguồn thu tiền sử dụng đất


102.000


288.000


199.800


182,4


-30,6


3. Chi từ nguồn bổ sung có mục tiêu


96.250


64.250


85.950


-33,2


33,8


II. Chia theo các lĩnh vực


275.850


429.850


363.350


55,8


-15,5

1. Lĩnh vực giáo dục và đào tạo

101.950

158.980

176.530

55,9

11,0


2. Lĩnh vực kinh tế


85.700


178.300


74.810


108,1


-58,0

3. Lĩnh vực môi trường

18.200

21.070

21.010

15,8

-0,3

4. Lĩnh vực văn hóa - xã hội

52.200

53.400

73.370

2,3

37,4

5. Lĩnh vực y tế

4.500

4.400

11.940

-2,2

171,4


6. Lĩnh vực quản lý nhà nước


13.300


13.700


5.690


3,0


-58,5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

Quản lý chi ngân sách Nhà nước tại huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội - 13


Nguồn: Nghị quyết phê chuẩn dự toán chi ngân sách của HĐND huyện Đan Phượng

Phụ lục 2: Dự toán chi thường xuyên giai đoạn 2017 - 2019


Chỉ tiêu


Năm 2017

(tr.đ)


Năm 2018

(tr.đ)


Năm 2019

(tr.đ)

Tốc độ tăng (%)

2018/

2017

2019/

2018

Tổng dự toán

482.281

501.280

550.367

3,9

9,8

1. Sự nghiệp kinh tế

36.200

45.400

41.600

25,4

-8,4

2. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo

286.770

291.713

314.064

1,7

7,7

3. Sự nghiệp môi trường

21.610

21.984

29.504

1,7

34,2

4. Sự nghiệp y tế

4.058

3.993

728

-1,6

-81,8

5. Sự nghiệp văn hóa

2.805

1.675

1.675

-40,3

0,0

6. Sự nghiệp phát thanh

1.967

657

657

-66,6

0,0

7. Sự nghiệp thể dục thể thao

1.991

874

874

-56,1

0,0

8. Sự nghiệp đảm bảo xã hội

57.270

60.986

80.788

6,5

32,5

9. Quản lý nhà nước

51.669

53.599

60.446

3,7

12,8

10. Chi khác ngân sách

13.279

13.957

15.013

5,1

7,6

11. Chi công tác an ninh

2.137

2.137

2.137

0,0

0,0

12. Chi công tác quốc phòng

2.525

4.305

2.881

70,5

-33,1


Nguồn: Nghị quyết phê chuẩn dự toán chi ngân sách của HĐND huyện Đan Phượng


Phụ lục 3: So sánh dự toán chi XDCB sau điều chỉnh bổ sung và dự toán giao đầu năm giai đoạn 2017 – 2019


Chỉ tiêu


Năm 2017


Năm 2018


Năm 2019


Đầu năm

Sau điều chỉnh

tỷ lệ tăng


Đầu năm

Sau điều chỉnh

tỷ lệ tăng


Đầu năm

Sau điều chỉnh

tỷ lệ tăng


Tổng dự toán


275.850


410.098


48,7


429.850


495.005


15,2


363.350


601.200


65,5

1. Lĩnh vực giáo dục và đào tạo


101.950


122.916


20,6


158.980


199.726


25,6


176.530


296.267


67,8

2. Lĩnh vực kinh tế

85.700

175.778

105,1

178.300

169.818

-4,8

74.810

145.194

94,1

3. Lĩnh vực môi trường

18.200

10.092

-44,5

21.070

26.035

23,6

21.010

32.598

55,2

4. Lĩnh vực văn hóa - xã hội

52.200

72.136

38,2

53.400

76.556

43,4

73.370

91.520

24,7

5. Lĩnh vực y tế

4.500

6.146

36,6

4.400

5.117

16,3

11.940

16.861

41,2

6. Lĩnh vực quản lý nhà nước


13.300


23.030


73,2


13.700


17.753


29,6


5.690


18.760


229,7


Nguồn: Báo cáo quyết toán chi ngân sách huyện Đan Phượng

với dự toán giao đầu năm giai đoạn 2017 – 2019


Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019


Đầu năm


Sau bổ sung, điều chỉnh


Tỷ lệ tăng (%)


Đầu năm


Sau bổ sung, điều chỉnh


Tỷ lệ tăng (%)


Đầu năm


Sau bổ sung, điều chỉnh


Tỷ lệ tăng (%)


Tổng dự toán


482.281


509.946


5,7


501.280


525.351


4,8


550.367


577.807


5,0

1. Sự nghiệp kinh tế

36.200

49.347

36,3

45.400

44.643

-1,7

41.600

45.253

8,8

2. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo


286.770


289.877


1,1


291.713


309.233


6,0


314.064


323.025


2,9

3. Sự nghiệp môi trường

21.610

21.677

0,3

21.984

21.984

0,0

29.504

29.504

0,0

4. Sự nghiệp y tế

4.058

4.571

12,6

3.993

200

-95,0

728

1.199

64,7

5. Sự nghiệp văn hóa

2.805

2.827

0,8

1.675

1.396

-16,7

1.675

1.813

8,2

6. Sự nghiệp phát thanh

1.967

1.880

-4,4

657

657

0,0

657

657

0,0


7. Sự nghiệp thể dục thể thao


1.991


1.785


-10,3


874


2.074


137,3


874


3.318


279,6


8. Sự nghiệp đảm bảo xã hội


57.270


61.928


8,1


60.986


61.437


0,7


80.788


83.169


2,9

9. Quản lý nhà nước

51.669

62.746

21,4

53.599

61.402

14,6

60.446

70.175

16,1

10. Chi khác ngân sách

13.279

5.656

-57,4

13.957

10.151

-27,3

15.013

8.897

-40,7

11. Chi công tác an ninh

2.137

3.600

68,5

2.137

4.701

120,0

2.137

4.093

91,5


12. Chi công tác quốc phòng


2.525


4.052


60,5


4.305


7.473


73,6


2.881


6.704


132,7


Nguồn: Báo cáo quyết toán chi ngân sách huyện Đan Phượng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/09/2022