Quản lí hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở các trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông - 1


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

––––––––––––––––––––––


CAO VĂN HẠNH


QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG


Ngành: Quản lý giáo dục Mã ngành: 8.14.01.14


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. PHẠM HỒNG QUANG

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận văn này do bản thân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. Phạm Hồng Quang. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Thái Nguyên, tháng 4 năm 2018

Tác giả luận văn


Cao Văn Hạnh

LỜI CẢM ƠN


Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường ĐHSP Thái Nguyên, Khoa Tâm lý Giáo dục, các thầy giáo, cô giáo đã giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Phạm Hồng Quang-người đã trực tiếp hướng dẫn tác giả thực hiện luận văn này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, giáo viên và học sinh của các trường trung học cơ sở mà tôi thực nghiệm đã nhiệt tình cộng tác và giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn.

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, quan tâm, chia sẻ và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này.


Thái Nguyên, tháng 4 năm 2018

Tác giả luận văn


Cao Văn Hạnh

MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục từ viết tắt iv

Danh mục các bảng v

Danh mục các biểu đồ vi

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 3

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3

4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3

5. Giả thuyết khoa học 4

6. Phương pháp nghiên cứu 4

7. Cấu trúc luận văn 5

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 6

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6

1.1.1. Nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh 6

1.1.2. Nghiên cứu về quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh 9

1.2. Những vấn đề cơ bản về hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 11

1.2.1. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông 14

1.2.2. Mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS 16

1.2.3. Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS 17

1.2.4. Hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS 18

1.2.5. Đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS 18

1.3. Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS 20

1.3.1. Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo 21

1.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo 23

1.3.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo 25

1.3.4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo 26

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo

của học sinh trường THCS 28

1.4.1.Yếu tố khách quan 28

1.4.2. Yếu tố chủ quan 30

Kết luận Chương 1 33

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG 34

2.1. Một vài nét về khách thể khảo sát và tổ chức khảo sát 34

2.1.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế-xã hội huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 34

2.1.2. Vài nét về tình hình phát triển giáo dục cấp THCS huyện Thanh Hà 34

2.2. Tổ chức khảo sát 36

2.2.1. Mục đích khảo sát 36

2.2.2. Nội dung khảo sát 36

2.2.3. Đối tượng khảo sát 36

2.2.4. Phương pháp khảo sát 36

2.3. Kết quả khảo sát 37

2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về hoạt động trải nghiệm sáng tạo

ở trường THCS 37

2.3.2. Thực trạng tổ chức HĐTNST ở các trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh

Hải Dương 42

2.3.3. Thực trạng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh

của giáo viên 47

2.3.4. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 49

2.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐTNST ở trường THCS huyện Thanh

Hà, tỉnh Hải Dương 54

2.4. Đánh giá chung về thực trạng 57

2.4.1. Những điểm mạnh 57

2.4.2. Những điểm yếu 58

2.4.3. Nguyên nhân 59

2.4.4. Các vấn đề cần giải quyết 59

Kết luận chương 2 60

Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG 61

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 61

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của HĐTNST 61

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học của HĐTNST 61

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 61

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 62

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 62

3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 62

3.1.7. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả của HĐTNST 63

3.1.8. Đảm bảo sự tham gia của các chủ thể và các lực lượng giáo dục 63

3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 63

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các lực lượng GD về tầm quan trọng của HĐTNST ở trường THCS 64

3.2.2. Xây dựng kế hoạch HĐTNST đúng qui trình dựa trên các căn cứ khoa học

và thực tiễn 70

3.2.3. Đa dạng hóa các loại hình trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS 72

3.2.4. Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác tổ chức HĐTNST cho học sinh 74

3.2.5. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực tổ chức cho CBGV để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh ở trường THCS 76

3.2.6. Đảm bảo các điều kiện, phương tiện để thực hiện 78

3.2.7. Phối hợp chặt chẽ các lực lượng trong và ngoài nhà trường khi tổ chức 81

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 82

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 83

3.4.1. Mục đích, đối tượng khảo nghiệm 83

3.4.2. Cách đánh giá 83

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được

đề xuất 84

Kết luận Chương 3 86

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

PHỤ LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT



Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BGH

Ban giám hiệu

CB

Cán bộ

CBQL

Cán bộ quản lý

CLGD

Chất lượng giáo dục

CNTT

Công nghệ thông tin

CSVC

Cơ sở vật chất

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GV

Giáo viên

GVBM

Giáo viên bộ môn

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

HĐGD

Hoạt động giáo dục

HĐTNST

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

HS

Học sinh

KT-XH

Kinh tế-xã hội

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TNST

Trải nghiệm sáng tạo

TPT

Tổng phụ trách

UBND

Ủy ban nhân dân

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở các trường THCS huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông - 1

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Nhận thức của CBGV về mức độ quan trọng của HĐTNST 37

Bảng 2.2: Nhận thức về đặc điểm của HĐTNST trong chương trình GDPT mới 38

Bảng 2.3: Nhận thức về mức độ cần thiết của các nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức HĐTNST 40

Bảng 2.4: Nhận thức về mức độ và hiệu quả của việc thực hiện mục tiêu tổ chức hoạt động TNST 42

Bảng 2.5: Đánh giá về mức độ và hiệu quả của nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động TNST 44

Bảng 2.6: Nhận thức về mức độ và hiệu quả của việc đánh giá kết quả các hoạt động TNST 47

Bảng 2.7: Năng lực của giáo viên đáp ứng yêu cầu khi tổ chức HĐTNST 48

Bảng 2.8: Thực trạng việc xây dựng kế hoạch HĐTNST của hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Hà 49

Bảng 2.9: Thực trạng việc tổ chức thực hiện kế hoạch HĐTNST cho học sinh 51

Bảng 2.10: Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch HĐTNST cho học sinh 52

Bảng 2.11: Thực trạng kiểm tra, đánh giá HĐTNST cho học sinh 53

Bảng 2.12: Đánh giá của CBQL, GV về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐTNST của hiệu trưởng các trường THCS huyện Thanh Hà 55

Bảng 2.13: Thực trạng công tác quản lý HĐTNST ở các trường THCS huyện Thanh Hà 57

Bảng 3.1: Đánh giá của CBQL, GV về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trong quản lý HĐTNST ở nhà trường 84

Xem tất cả 114 trang.

Ngày đăng: 18/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí