Quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc qua biên giới trên bộ - 14


gian lận thương mại vẫn chưa khắc phục được, vấn đề ô nhiễm môi trường và xoá bỏ tệ nạn xã hội vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn.

Để đưa quan hệ thương mại song phương Việt Nam-Trung Quốc lên tầm cao mới và để phát triển hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới trên bộ với Trung Quốc cho tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của cả hai nước, nhất là khi Trung Quốc và Việt Nam đã là thành viên của WTO, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết những tồn tại đang cản trở và làm giảm hiệu quả của hoạt động thương mại qua biên giới trên bộ với Trung Quốc như: đổi mới và hoàn thiện chính sách xuất nhập khẩu; đổi mới về tổ chức quản lý hoạt động thương mại hàng hoá tại khu vực cửa khẩu biên giới Việt Nam – Trung Quốc; đầu tư phát triển các khu kinh tế kinh tế, khu thương mại cửa khẩu và chợ biên giới tại các cửa khẩu; tích cực hơn nữa trong việc phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại.

Trên cơ sở những đánh giá, phân tích và đưa ra những biện pháp cụ thể, tác giả hy vọng luận văn có thể đóng góp một phần vào sự phát triển của hoạt động thương mại qua biên giới trên bộ giữa hai nước Việt-Trung.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Bộ Thương mại (2005), Thương mại quốc tế và Việt Nam năm 2004, dự báo năm 2005.

2. Bộ Thương mại (2003), Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hoá Việt Nam-Trung Quốc qua biên giới trên bộ thời kỳ đến năm 2005.

3. Trịnh Tất Đạt và nnk (2002), Tác động kinh tế xã hội của mở cửa biên giới (Nghiên cứu trường hợp thị xã Lạng Sơn và thị trấn Đồng Đăng), Nxb Chính trị Quốc gia.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

4. Học viện hành chính quốc gia (2005), Các văn bản pháp luật về quản lý biên giới Việt Nam-Trung Quốc, Hà Nội.

5. Nguyễn Tiến Hiệp, Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ (2004), Đánh giá tác động của việc hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc tới phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh ven biển biên giới Việt - Trung và dải ven biển Móng Cái-Hải Phòng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc qua biên giới trên bộ - 14

6. Nguyễn Minh Hiếu (2004), Bước đầu tìm hiểu kinh tế cửa khẩu Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, trong Địa lý học - Những vấn đề kinh tế - xã hội và môi trường trong quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá”, tr. 121-131, ĐHSP. TP. HCM, TP. HCM.

7. Kinh tế và dự báo, Phát triển các khu kinh tế cửa khẩu, vấn dề và giải pháp, số 12, năm 2002.

8. Phạm Văn Linh (2001), Các khu kinh tế cửa khẩu biên giới Việt -– Trung và tác động của nó tới sự phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, TP. HCM.

9. Nhà xuất bản Thống kê (2000), Khuyến khích đầu tư-thương mại vào các khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam, Hà Nội.


10. Lương Đăng Ninh (2004), Đổi mới quản lí Nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn các tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội.

11. Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/4/2001 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đối với các khu kinh tế cửa khẩu biên giới.

12. Quyết định số 52/2008/QĐ-TTg ngày 25/4/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Quy hoạch phát triển các khu kinh tế cửa khẩu của Việt Nam đến năm 2020”.

13. Trường Đại học thương mại, Bộ thương mại (2002), Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hoá Việt Nam- Campuchia qua biên giới trên bộ thời kỳ đến năm 2005.

14. Tạp chí kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, ý tưởng xây dựng hành lang kinh tế kinh tế (HLKT) Nam Ninh-Lạng Sơn-Hà Nội-Hải Phòng, số tháng 11/2005.

15.Tạp chí kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương, Xây dựng vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ, độ sâu hợp tác hữu nghị Việt –Trung, số 12, năm 2005

16.Tạp chí kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương, Vị trí, vai trò của Lào Cai trong tuyến HLKT Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, số 13, năm 2005.

17.Tạp chí Thông tin kinh tế-xã hội, Phương hướng phát triển kinh tế cửa khẩu biên giới Việt -Trung trong giai đoạn tới, số 1, năm 2003.

18.Tạp chí kinh tế và dự báo, Kết quả bước đầu 4 năm thực hiện thí điểm chính sách phát triển kinh tế cửa khẩu Lạng Sơn, số 12, năm 2001

19.Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Kinh tế vùng núi phía Bắc sau mở cửa biên giới Việt –Trung, số 201, năm 1994.

20.Tạp chí thương mại, Kinh tế cửa khẩu, động lực phát triển kinh tế-xã hội của Lạng Sơn và của cả nước, số 14, năm 2001.


21.Tạp chí thương mại, Vài nét về hoạt động của các khu kinh tế cửa khẩu, số 34, năm 2002.

22. Tạp chí Cộng Sản, Mấy vấn đề về phát triển kinh tế cửa khẩu Việt –Trung, số 30, năm 2002.

23.Vũ Như Vân (1998), Môi trường kinh tế - xã hội vùng cửa khẩu biên giới Việt - Trung: Quan điểm, hiện trạng và dự báo phát triển, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Mã số: B 96-03-05), Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên.

24. Viện nghiên cứu thương mại, Bộ thương mại (2004), Tổng hợp hành lang kinh tế Hải Phòng-Lào Cai-Côn Minh.

25. Viện nghiên cứu thương mại, Bộ thương mại (2004), Một số chính sách, giải pháp chủ yếu cấp bách nhằm phát triển quan hệ thương mại khu vực biên giới Việt –Trung.

26. Viện nghiên cứu thương mại, Bộ thương mại (2002), Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hoá Việt-Lào qua biên giới trên bộ thời kỳ đến năm 2005.

27. Website của Bộ kế hoạch và đầu tư: www.mpi.gov.vn

28. Website của Bộ ngoại giao: www.mofa.gov.vn

29. Website của Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn

30. Website của Tổng cục hải quan: www.customs.gov.vn

31. Website của tỉnh Lạng Sơn: www.langson.gov.vn

32. Website của tỉnh Lào Cai: www.laocai.gov.vn

33. Website của Ngân hàng dữ liệu thị trường Lạng Sơn-Quảng Tây: http://vietnamchinalink.com/weblangson.

34. Website của cục xúc tiến thương mại: www.vietrade.gov.vn

35. Website báo diễn đàn doanh nghiệp điện tử: www.dddn.com.vn

36. Website của Vietnamnet: www.vietnamnet.vn

Xem tất cả 113 trang.

Ngày đăng: 19/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí