ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
ĐINH THỊ DUYÊN
QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2007-2014
Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN |
Có thể bạn quan tâm!
- Quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga giai đoạn 2007-2014 - 2
- Quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga giai đoạn 2007-2014 - 3
- Cơ Sở Lý Luận Và Thực Tiễn Của Quan Hệ Thương Mại
Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên. Các trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn, các kết quả nghiên cứu đều trung thực và đảm bảo độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên Đinh Thị Duyên
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên đã hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này.
Tôi cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới toàn thể các thầy cô giảng viên thuộc Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Bộ phận Sau Đại học, Phòng Đào tạo, cùng các anh chị chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, trường Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Học viên Đinh Thị Duyên
MỤC LỤC
Trang phụ bìa Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt i
Dang mục bảng iii
Danh mục hình iii
MỞ ĐẦU 1
1.Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Những đóng góp mới của luận văn 4
5. Kết cấu của luận văn 4
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
– LIÊN BANG NGA 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga 5
1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của quan hệ thương mại 17
1.2.1. Cơ sở lý luận 17
1.2.2. Cơ sở thực tiễn 30
1.3. Các nhân tố tác động tới quan hệ thương mại Việt Nam – Liên Bang Nga 33
1.3.1. Bối cảnh mới của Thế giới 33
1.3.2. Lịch sử quan hệ truyền thống đặc biệt vốn có 37
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN SỐ LIỆU 41
2.1. Các phương pháp nghiên cứu 41
2.1.1. Phương pháp so sánh 41
2.1.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp 42
2.1.3. Phương pháp kế thừa 44
2.2. Nguồn số liệu 44
2.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp 44
2.2.2. Xử lý số liệu 45
Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN
2007 – 2014........................................................................................... 46
3.1. Tổng quan về quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga 46
3.1.1. Tổng quan về kinh tế và ngoại thương của Liên bang Nga 46
3.1.2. Tổng quan về kinh tế và ngoại thương của Việt Nam 49
3.1.3. Tổng quan về quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga giai đoạn 2007-2014 51
3.2. Phân tích thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga giai đoạn 2007-2014 53
3.2.1. Xuất khẩu của Việt Nam sang Liên bang Nga 53
3.2.2. Nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ Liên bang Nga 57
3.3. Đánh giá những nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ thương mại hàng hóa giữa Việt Nam – Liên bang Nga 61
3.3.1. Khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO 61
3.3.2. Dấu ấn của Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á – Âu (EAEU) 64
3.3.3. Việc cấm vận của Mỹ và EU đối với Nga tác động đến thương mại Việt Nam 68
3.4. Đánh giá vai trò của quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga tới Việt Nam 71
3.4.1. Tác động của quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga tới
sự phát triển kinh tế của Việt Nam 71
3.4.2. Tác động của quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga tới
sự mở rộng quan hệ thương mại của Việt Nam với các quốc gia khác. 73
Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA TRONG GIAI
ĐOẠN 2015-2020 78
4.1. Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga trong
bối cảnh mới 78
4.1.1. Triển vọng tăng trưởng thương mại toàn cầu 78
4.1.2. Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga 79
4.2. Một số kiến nghị nhằm tăng cường quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Liên bang Nga giai đoạn 2015-2020 80
4.2.1. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cơ quan quản lý 80
4.2.2. Dỡ bỏ rào cản thương mại, tuân thủ thông lệ thương mại quốc tế .. 81
4.2.3. Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng nhằm
tạo thuận lợi cho doanh nghiệp 83
4.2.4. Điều chỉnh cơ chế hợp tác trong thương mại. 84
4.2.5. Kết hợp giáo dục, đào tạo, chuyển giao công nghệ và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 85
4.2.6. Tăng cường quan hệ hợp tác với vùng Viễn Đông 86
4.2.7. Nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Liên bang Nga 87
4.2.8. Khuyến khích doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang Liên bang Nga 88
4.2.9. Tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá hàng hóa Việt Nam – Liên bang Nga tại thị trường hai nước. 88
KẾT LUẬN 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu | Nguyên nghĩa tiếng Anh | Nguyên nghĩa tiếng Việt | |
1 | AANZFTA | ASEAN – Australia – New Zealand Free Trade Agreement | Khu vực thương mại tự do ASEAN – Úc –Niu Dilân |
2 | ACFTA | ASEAN – China Free Trade Area | Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN-Trung Quốc |
3 | AFTA | ASEAN Free Trade Area | Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN |
4 | AKFTA | ASEAN – Korea Free Trade Agreement | Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc |
5 | APEC | Asia – Pacific Econnomic Cooperation | Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương |
6 | ASEAN | Assocciation of Southeast Asian Nations | Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á |
7 | BEC | Broad Economic Categories | Danh mục phân loại hàng hóa theo ngành kinh tế rộng |
8 | BRICS | Brazil, Russia, India, China and South Africa | Các nền kinh tế mới nổi |
9 | CCCN | Customs Cooperation Council Nomenclature | Hội đồng Hợp tác Hải quan |
10 | CIS | Commonwealth of Independent States | Cộng đồng các quốc gia độc lập |
11 | EurAsEC | Eurasian Economic Community | Cộng đồng Kinh tế Á - Âu |
12 | EAEU | Eurasian Economic Union | Liên minh Kinh tế Á - Âu |
13 | FDI | Foreign Direct Investment | Đầu tư trực tiếp nước ngoài |
14 | G20 | Nhóm các nền kinh tế lớn | |
15 | G8 | Nhóm 7 quốc gia có nền công nghiệp hàng đầu | |
16 | GDP | Gross Domestic Product | Tổng sản phẩm quốc nội |
17 | HS | Harmonised Commodity Description and Coding System | Danh mục Mô tả hàng hóa và Hệ thống mã số hài hòa |
IMF | International Monetary Fund | Quỹ tiền tệ quốc tế | |
19 | ITC | International Trade Center | Trung tâm thương mại quốc tế |
20 | L/C | Phương thức tín dụng chứng từ | |
21 | NATO | North Atlantic Treaty Organization | Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương |
22 | NXB KHXH | Nhà xuất bản Khoa học xã hội | |
23 | OECD | Organisation for Economic Cooperation and Development | Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế |
24 | RUB | Đồng nội tệ của Liên bang Nga | |
25 | SCO | Shanghai Cooperation Organisation | Tổ chức Hợp tác Thượng Hải |
26 | SITC | Standard International Trade Classification | Danh mục phân loại thương mại quốc tế tiêu chuẩn |
27 | SNA | System of National Accounts | Hệ thống tài khoản quốc gia |
28 | SNG | Cộng đồng các quốc gia độc lập | |
29 | TPP | Trans – Pacific Partnership | Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương |
30 | USD | Đô la Mỹ | |
31 | VCCI | Vietnam Chamber of Commerce and Industry | Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam |
32 | WB | World Bank | Ngân hàng Thế giới |
33 | WTO | World Trade Organization | Tổ chức Thương mại Thế giới |