Quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững: Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Lâm Đồng - 1

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

----------------


NGUYỄN THỊ THANH NGÂN


QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG: NGHIÊN CỨU

TRƯỜNG HỢP TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG


LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ


HÀ NỘI, NĂM 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

----------------


NGUYỄN THỊ THANH NGÂN


QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG: NGHIÊN CỨU

TRƯỜNG HỢP TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG


CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ (KINH TẾ DU LỊCH) MÃ SỐ: 9340410


LUẬN ÁN TIẾN SĨ


Người hướng dẫn khoa học:

1. TS. ĐỒNG XUÂN ĐẢM

2. PGS.TS. PHẠM HỒNG LONG


HÀ NỘI, NĂM 2021


LỜI CAM ĐOAN


Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.


Hà Nội, ngày ... tháng ... năm ....

Nghiên cứu sinh


LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành được luận án là sự nỗ lực không ngừng, công phu, nghiêm túc của bản thân tác giả và sự hỗ trợ của rất nhiều người. Qua đây, tôi xin được bày tỏ những lời tri ân trân trọng nhất để cảm ơn đến tất cả những người đã luôn bên tôi, hỗ trợ tôi để tôi có thể hoàn thành được luận án này:

Trước hết, em xin được gửi lời tri ân sâu sắc nhất đến giảng viên hướng dẫn 1 TS. Đồng Xuân Đảm – Viện trưởng Viện đào tạo quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân và giảng viên hướng dẫn 2 PGS.TS. Phạm Hồng Long – Trưởng Khoa Du lịch Trường Đại học KHXH & NV Hà Nội. Bằng sự hướng dẫn trách nhiệm, những chỉ dẫn rất sâu sắc, luôn tạo điều kiện giúp đỡ, động viên của các Thầy đã giúp em có thể hoàn thành được luận án này.

Em xin chân thành biết ơn Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Đào tạo Sau đại học, PGS.TS Phạm Trương Hoàng, Trưởng Khoa Du lịch và Khách sạn, các giảng viên trong Khoa đã đóng góp nhiều nội dung quý báu cho luận án trong suốt thời gian em theo học tại Trường.

Tác giả xin gửi lời trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Du lịch Trường Đại học Đà Lạt đã luôn tạo điều kiện trong công việc giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng, phòng Văn hóa Thông tin các huyện Lâm Hà và Lạc Dương, chủ các nhà vườn, trang trại, đại diện các doanh nghiệp, các trưởng nhóm cồng chiêng, người dân,… đã rất nhiệt tình hỗ trợ tác giả trong quá trình thu thập dữ liệu phỏng vấn để có thể hoàn thành luận án này.

Với tất cả tình yêu thương và lòng biết ơn, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến những người thân yêu Chồng, Bố, Mẹ, Anh, Chị, Em, các con, các cháu. Nhờ có sự hỗ trợ cả về vật chất và tinh thần trong chặng đường dài gian khó theo học để tác giả hoàn thành được luận án này.

Cuối cùng, tôi gửi lời cảm ơn đến những người bạn thân thiết luôn động viên, quan tâm, thúc giục để tôi có thể hoàn thành luận án này.

Hà Nội, ngày … tháng… năm …

Nghiên cứu sinh


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 1

LỜI CẢM ƠN 2

MỤC LỤC 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 6

DANH MỤC BẢNG 7

DANH MỤC HÌNH 8

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 9

1.1. Sự cần thiết nghiên cứu 9

1.1.1. Về lý luận 9

1.1.2. Về thực tiễn 11

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 14

1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 14

1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 14

1.3. Câu hỏi nghiên cứu 14

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 15

1.5. Ý nghĩa nghiên cứu của luận án 15

1.5.1. Ý nghĩa về mặt lý luận 15

1.5.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn 16

1.6. Kết cấu của luận án 16

TÓM TẮT CHƯƠNG 1 18

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 19

2.1. Tổng quan nghiên cứu 19

2.1.1. Các nghiên cứu về du lịch nông thôn 19

2.1.2. Các nghiên cứu về phát triển du lịch nông thôn bền vững 23

2.1.3. Các nghiên cứu về hợp tác giữa các bên liên quan 28

2.1.4. Hợp tác giữa các bên liên quan và phát triển du lịch nông thôn bền vững 32

2.2. Cơ sở lý thuyết về du lịch nông thôn 34

2.2.1. Khái niệm du lịch nông thôn 34

2.2.2. Đặc điểm du lịch nông thôn 37

2.2.3. Các loại hình du lịch nông thôn 39

2.3. Cơ sở lý thuyết về hợp tác giữa các bên liên quan 42

2.3.1. Khái niệm hợp tác 42

2.3.2. Vai trò của hợp tác giữa các bên liên quan 45

2.4. Nghiên cứu lý thuyết các bên liên quan (Stakeholder theory) 47

2.5. Đề xuất khung nghiên cứu lý thuyết 50

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 52

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53

3.1. Thiết kế nghiên cứu 53

3.1.1. Phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case study) 53

3.1.2. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 56

3.1.3. Xác định các bên tham gia trong hợp tác và quy mô mẫu 58

3.1.4. Thu thập dữ liệu 64

3.2. Phân tích dữ liệu 67

3.3. Tính hợp lý và độ tin cậy của dữ liệu nghiên cứu 70

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 72

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 73

4.1. Bối cảnh nghiên cứu 73

4.1.1. Bối cảnh nghiên cứu tại huyện Lạc Dương 73

4.1.2. Bối cảnh nghiên cứu tại huyện Lâm Hà 75

4.2. Các hình thức hợp tác và vai trò của hợp tác giữa các bên liên quan trong PTDLNT 78

4.2.1. Các hình thức hợp tác các bên liên quan 78

4.2.2. Vai trò của quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn 84

4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững tại huyện Lâm Hà 87

4.3.1. Các nhân tố thúc đẩy hợp tác giữa các bên liên quan 87

4.3.2. Các nhân tố cản trở hợp tác giữa các bên liên quan 96

4.3.3. Hợp tác các bên liên quan cho phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững 103

4.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững tại huyện Lạc Dương 106

4.4.1. Các nhân tố thúc đẩy hợp tác các bên liên quan 106

4.4.2. Các nhân tố cản trở hợp tác các bên liên quan 120

4.4.3. Hợp tác các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững tại huyện Lạc Dương 129

4.5. So sánh và tổng hợp kết quả nghiên cứu 136

4.5.1. Các bên liên quan tham gia trong hợp tác phát triển du lịch nông thôn 136

4.5.2. Các hình thức hợp tác và vai trò hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn 138

4.5.3. Các nhân tố thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững 140

4.5.4. Các nhân tố cản trở hợp tác giữa các bên liên quan theo hướng bền vững 141

4.5.5. Những yếu tố để hợp tác thành công cho phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững 144

TÓM TẮT CHƯƠNG 4 146

CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý NGHIÊN CỨU 147

5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu 147

5.1.1. Các bên liên quan du lịch phù hợp tham gia hợp tác trong PTDLNT theo hướng bền vững 147

5.1.2. Đa dạng các hình thức và xây dựng lộ trình hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững 148

5.1.3. Hợp tác thành công giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững 149

5.1.4. Phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững 150

5.1.5. Đề xuất khung nghiên cứu về quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững 151

5.2. Khuyến nghị cho tổng thể 154

5.3. Các hàm ý nghiên cứu 154

5.3.1. Nâng cao nhận thức các bên liên quan về hợp tác và phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững 154

5.3.2. Trao quyền và xây dựng năng lực hợp tác, đặc biệt đối với cộng đồng địa phương 155

5.3.3. Củng cố niềm tin giữa các bên liên quan 156

5.3.4. Tăng cường cam kết trong hợp tác giữa các bên liên quan 157

5.3.5. Dung hòa hợp tác và cạnh tranh giữa các bên liên quan 158

5.4. Những hạn chế và gợi ý nghiên cứu tiếp theo 158

TÓM TẮT CHƯƠNG 5 160

KẾT LUẬN 161

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 163

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164

PHỤ LỤC 180

Phụ lục 1: Dàn bài phỏng vấn 180

Phụ lục 2: Danh sách người tham gia phỏng vấn 190

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT



Thuật ngữ

Diễn giải tiếng Việt

Diễn giải tiếng Anh

CĐĐP

Cộng đồng địa phương


CQĐP

Chính quyền địa phương


DLNT

Du lịch nông thôn


DNDL

Doanh nghiệp du lịch


HTCBLQ

Hợp tác giữa các bên liên quan


IUCN

Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế


JICA

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản

The Japan International Cooperation Agency

OECD

Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế

Organization for Economic Cooperation and Development

PTBV

Phát triển bền vững


PTDL

Phát triển du lịch


PTDLBV

Phát triển du lịch bền vững


PTDLNT

Phát triển du lịch nông thôn


UBND

Ủy ban nhân dân



UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

United Nations Educational Scientific and Cultural Organization

UNWTO

Tổ chức du lịch thế giới


Sở VH, TT & DL

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch


VQG

Vườn quốc gia


WTTC

Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới


WWF

Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới

World Wildlife Fund

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 202 trang tài liệu này.

Quan hệ hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển du lịch nông thôn theo hướng bền vững: Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Lâm Đồng - 1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/03/2023