Trình biên dịch - 1

Mục Lục Lời Nói Đầu 1 Tổng Quan Về Ngôn Ngữ Lập Trình Và Chương Trình Dịch 2 Trình Biên Dịch 3 Chương I.tổng Quan 3 1.1. Các Khái Niệm Liên Quan 3 1.1.1. Trình Biên Dịch 3 1.1.2. Trình Thông Dịch: 3 1.2. Phân Tích Chương Trình Nguồn 4 1.2.1. ...

Trình biên dịch - 2

Stmt | id := expr Ví dụ 1.3 : position expr + expr | | id expr * expr | | | initial id number | | rate 10 Hình 1.3 - Cây phân tích cú pháp 1) Danh biểu (identifier) là một biểu thức (expr). 2) Số (number) là một biểu thức. 3) Nếu expr1 và expr2 là các biểu thức ...

A - Giao Diện Của Bộ Phân Tích Từ Vựng

2.1.Vai trò của bộ phân tích từ vựng 2.1.1. Nhiệm vụ. Bộ phân tích từ vựng có nhiệm vụ là đọc các kí tự nhập vào từ chương trình nguồn và phân tích đưa ra danh sách các từ tố (từ vựng và phân loại cú pháp của nó) cùng một số ...

Một Số Tính Chất Đại Số Của Biểu Thức Chính Quy

D. Các tính chất đại số của biểu thức chính quy Biểu thức chính quy cũng tuân theo một số luật đại số và có thể dùng các luật này để biến đổi biểu thức thành những dạng tương đương. Bảng sau trình bày một số luật đại số ...

Xây Dựng Cây Phân Tích Cú Pháp Từ Dẫn Xuất

Hiệu kết thúc của G. Chuỗi các ký hiệu kết thúc w thuộc L(G) nếu và chỉ nếu S  + w, chuỗi w được gọi là một câu của G. Một ngôn ngữ được sinh ra bởi một văn phạm gọi là ngôn ngữ phi ngữ cảnh. Nếu hai văn phạm cùng sinh ra ...

Mô Hình Bộ Phân Tích Cú Pháp Dự Đoán Không Đệ Quy

B. Bộ phân tích cú pháp dự đoán (Predictive Parser) Trong nhiều trường hợp, bằng cách viết văn phạm một cách cẩn thận, loại bỏ đệ qui trái ra khỏi văn phạm rồi tạo ra yếu tố trái, chúng ta có thể thu được một văn phạm mà một bộ ...

Bảng Phân Tích Cú Pháp M Cho Văn Phạm Ví Dụ 3.10

1. Với mỗi luật sinh A→ α của văn phạm, thực hiện hai bước 2 và 3. 2. Với mỗi ký hiệu kết thúc a ∈ FIRST(α), thêm A→ α vào M[A,a]. 3. Nếu ε ∈ FIRST(α) thì đưa luật sinh A→ α vào M[A,b] với mỗi ký hiệu kết thúc b ∈ FOLLOW(A). Nếu ...

Ðịnh Nghĩa Trực Tiếp Cú Pháp Với Thuộc Tính Kế Thừa L.in

B. Thuộc tính kế thừa • Là một thuộc tính mà giá trị của nó được xác định từ giá trị các thuộc tính của các nút cha hoặc anh em của nó. • Nói chung ta có thể viết một định nghĩa trực tiếp cú pháp thành một định nghĩa S_ ...

Cài Đặt Một Máy Tính Tay Sử Dụng Bộ Phân Tích Cú Pháp Lr

L E.val = 19 n T.val = 3 E.val = 15 T.val = 15 * + F.val = 5 T.val = 4 F.val = 4 digit .lexval = 4 F.val = 3 digit .lexval = 5 digit .lexval = 3 Hình 3.22 – Cây chú thích cho biểu thức 3 * 5 + 4 n Cây chú thích này có thể được đánh giá bằng một bộ phân tích cú pháp ...

1 := Mknode(Addoplexeme, I, Nptr); S 1 := R(I 1 );

Function R (i : ↑ syntax - tree - node) : ↑ syntax - tree - node function T : ↑ syntax - tree - node; Dùng token addop biểu diễn cho + và - ta có thể kết hợp hai luật sinh thành một luật sinh mới. R → addop T { R 1 .i := mknode(addop.lexeme, R.i, T.nptr) } R 1 { R.s := ...

Bảng Danh Biểu Lưu Giữ Các Tên Bị Giới Hạn Độ Dài

4.1. Các hệ thống kiểu Trong các ngôn ngữ nói chung đều có kiểu cơ sở và kiểu có cấu trúc. Chẳng hạn trang Pascal, kiểu cơ sở là: boolean, char, integer, real, kiểu miền con và kiểu liệt kê. Các kiểu có cấu trúc như mảng, mẫu tin, tập ...

Dịch Trực Tiếp Cú Pháp Thành Mã Lệnh 3 Địa Chỉ

0 Hình 4.3 - Bảng băm có kích thước 211  Bảng băm là một mảng bao gồm m con trỏ.  Bảng danh biểu được chia thành m danh sách liên kết, mỗi danh sách liên kết được trỏ bởi một phần tử trong bảng băm. Phân bổ các danh biểu vào danh ...

Biểu Diễn Bộ Tam Gián Tiếp Cho Các Lệnh Ba Địa Chỉ

Bảng danh biểu khi chúng được tạo ra. Ví dụ 5.2: Bộ tứ cho lệnh a := b * -c + b * -c op arg1 arg2 result (0) (1) (2) (3) (4) (5) - * - * + := c b c b t2 t5 t1 t3 t4 t1 t2 t3 t4 t5 a Bảng 5.3 Bộ tứ cho lệnh a := b * -c + b * -c  Bộ ba Ðể tránh phải lưu tên ...

Định Nghĩa Trực Tiếp Cú Pháp Cho Các Lệnh Điều Khiển

T 3 := intoreal t 1 t 2 := y real + t 3 x := t 2 5.1.4. Biểu thức logic Biểu thức logic được sinh ra bởi văn phạm sau: E → E or E | E and E | not E | (E) | id relop id | true | false Trong đó or và and kết hợp trái; or có độ ưu tiên thấp nhất, kế tiếp là ...

Mode Địa Chỉ Cùng Với Dạng Hợp Ngữ Và Giá Kết Hợp

5.2.2.1. Dữ liệu vào của bộ sinh mã Dữ liệu vào của bộ sinh mã gồm biểu diễn trung gian của chương trình nguồn, cùng thông tin trong bảng danh biểu được dùng để xác định địa chỉ của các đối tượng dữ liệu trong thời gian thực ...

Đoạn Mã Cấp Phát Theo Cơ Chế Stack

2. Chỉ thị SUB #caller.recordsize, SP: Giảm giá trị của SP xuống một khoảng bằng kích thước mẫu tin hoạt động của chương trình gọi. Như vậy mẫu tin hoạt động chương trình bị gọi đã xóa khỏi Stack . Ví dụ 5.10 : Giả sử rằng kích ...

Chuỗi Mã Đích Cho Phép Gán Chỉ Mục

Tên op, mà nó chỉ có một con duy nhất là node (y). Nếu chưa có nút như trên ta sẽ tạo nút op và coi n là nút tìm thấy hoặc vừa được tạo ra. Trong trường hợp thứ (iii) thì đặt n là node(y) . 3. Xoá x ra khỏi danh sách các danh biểu gán với ...

Trình biên dịch - 22

Và không tất định đóng vai trò quan trọng trong môn học này. Automat trả lời với tín hiệu YES hoặc NO được gọi là bộ chấp nhận (accepter). Cho trước một chuỗi nhập, accepter có thể chấp nhận hay từ chối chuỗi nhập. Input file Control ...

Trình biên dịch - 23

ELSE Sau đây là đoạn chương trình viết trên ngôn ngữ FORTRAN. Theo quy ước, chương trình FORTRAN được viết trên giấy mẫu có 80 cột. Từ cột 1 đến cột 5 dành cho nhãn các toán tử, từ cột 7 đến 72 dành cho toán tử. Các lệnh in phải đi ...

Trình biên dịch - 24

Open_token Tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Tuấn Anh (1986), Giáo trình trình biên dịch - NXB Đại Học Bách Khoa TPHCM [2] Nguyễn Văn Ba (1993), Thực hành kỹ thuật biên dịch - NXB Đại Học Bách Khoa Hà Nội [3] Phạm Hồng Nguyên , Giáo ...

Trang chủ Tài liệu miễn phí