CTQG Hồ Chí Minh.
[13]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (30/12/1963), Chỉ thị số 72-CT/TW Về việc đẩy mạnh phong trào cải tiến công cụ và bước đầu cơ khí hóa nông nghiệp, Lưu tại thư viện Viện Lịch sử Đảng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh.
[14]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7/4/1966), Chỉ thị số 122- CT/TW Về việc tăng cường lãnh đạo phong trào thi đua yêu nước trước tình hình và nhiệm vụ mới, Lưu tại thư viện Viện Lịch sử Đảng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh.
[15]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7/1/1967), Chỉ thị số 139-CT/TW Về đợt vận động quần chúng quyết tâm thực hiện kế hoạch nhà nước năm 1967, Lưu tại thư viện Viện Lịch sử Đảng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh.
[16]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) (1/3/1968), Nghị quyết số 175- NQ/TW Về việc động viên chính trị toàn dân để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, Lưu tại thư viện Viện Lịch sử Đảng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh.
[17]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (13/1/1969), Chỉ thị số 168-CT/TW Về việc bồi dưỡng và nêu gương người tốt, việc tốt, Lưu tại thư viện Viện Lịch sử Đảng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh.
[18]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (6/3/1969), Thông tri số 229-TT/TW Về công tác vận động phụ nữ năm 1969 và tổng kết công tác vận động phụ nữ trong bốn năm chống Mỹ, cứu nước, Lưu tại thư viện Viện Lịch sử Đảng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh.
[19]. Ban Chấp hành Trung Đảng (10/5/1969), Chỉ thị số 170-CT/TW Về việc đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, tiến tới Đại hội Anh hùng, chiến sĩ thi đua lần thứ V, Lưu tại thư viện Viện Lịch sử Đảng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh.
[20]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (6/10/1973), Chỉ thị Về việc động viên các tầng lớp phụ nữ đẩy mạnh thi đua yêu nước, Lưu tại thư viện Viện Lịch sử Đảng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh.
Có thể bạn quan tâm!
- Phong Trào Thi Đua Yêu Nước Ở Miền Bắc Những Năm 1961-1975 Đã Khơi Dậy Và Phát Huy Năng Lực Sáng Tạo Vô Tận Của Những Người Lao Động
- Căn Cứ Vào Mục Tiêu Và Nhiệm Vụ Chính Trị Trong Từng Giai Đoạn Cách Mạng Để Xác Định Mục Đích, Nội Dung, Hình Thức Thi Đua Thích Hợp
- Phong trào thi đua yêu nước ở miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước những năm 1961 - 1975 - 22
- Một Số Văn Kiện Của Đảng Về Thi Đua Yêu Nước Giai Đoạn (1961-1965)
- Phong trào thi đua yêu nước ở miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước những năm 1961 - 1975 - 25
- Phong trào thi đua yêu nước ở miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước những năm 1961 - 1975 - 26
Xem toàn bộ 209 trang tài liệu này.
[21]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (21/1/1975), Chỉ thị số 215-CT/TW Về tăng cường lãnh đạo phong trào thi đua lao động, sản xuất, cần, kiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội trong công nhân viên chức, Lưu tại thư viện Viện Lịch sử Đảng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh.
[22]. Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội (1994), “Ba sẵn sàng” kế thừa và phát triển, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
[23]. Ban Chính trị Tỉnh đội Bắc Ninh (1962), Tiêu chuẩn thi đua “tiêu biểu” của
dân quân tự vệ và quân dự bị Bắc Ninh: Trung đội Ba Nhất, Bắc Ninh.
[24]. Ban Chính trị tỉnh đội Hà Đông (1962), Vững bước dưới cờ Ba nhất, Hà Đông.
[25]. Ban Chính trị-Thành đội Hà Nội (1963), Giương cao ngọn cờ “quyết thắng”, đẩy mạnh phong trào thi đua Ba nhất, xây dựng dân quân tự vệ thành lực lượng hậu bị hùng hậu và làm nòng cốt cho việc bảo vệ trị an, đẩy mạnh sản xuất ở các địa phương, Hà Nội.
[26]. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi và bài học, Nxb CTQG, H.
[27]. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 - thắng lợi và bài học, Nxb CTQG, Hà Nội.
[28]. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2001), Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương, Nxb QĐND, Hà Nội.
[29]. Ban Thi đua Trung ương (1964), Nắm vững yêu cầu nội dung Hội nghị “Ba cao điểm”, Nxb Lao động, Hà Nội.
[30]. Ban Thi đua Trung ương và Tổng công đoàn (1964), Đẩy mạnh đà chuyển biến cách mạng của phong trào thi đua yêu nước, giải quyết tốt những vấn đề then chốt trong sản xuất, bảo đảm hoàn thành toàn diện và vượt mức kế hoạch Nhà nước năm 1964, Nxb Lao động, Hà Nội.
[31]. Ban Thi đua-Tổng Công đoàn Việt Nam (1977), Công đoàn vận động phong trào thi đua phát huy sáng kiến hợp lý hóa sản xuất, cải tiến kỹ thuật, Nxb Lao động, Hà Nội.
[32]. Ban Thi đua-Khen thưởng Trung ương (2018), Kỷ yếu Hội thảo Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh-giá trị lý luận và thực tiễn đối với phong trào thi đua yêu nước hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
[33]. Ban chấp hành Thành đoàn Hà Nội (1965), Báo cáo “Giương cao ngọn cờ quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, Lưu tại thư viện Viện Lịch sử Đảng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh.
[34]. Ban Thi đua-Khen thưởng Trung ương, Tạp chí Thi đua-Khen thưởng, Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương (2008), Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước và công tác thi đua khen thưởng, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
[35]. Ban Thi đua -Khen thưởng Trung ương, Thông tấn xã Việt Nam (2018), 70 năm thi đua yêu nước (1948-2018), Nxb Thông tấn, Hà Nội.
[36]. Báo Nhân dân, số 2539, ngày 3/3/1961.
[37]. Báo Nhân dân, số 2556, ngày 20/03/1961. [38]. Báo Nhân dân số 2588, ngày 22/4/1961. [39]. Báo Nhân dân, số 2613, ngày 16/5/1961.
[40]. Bảo tàng Hồ Chí Minh (2009) (Tuyển chọn và giới thiệu), Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
[41]. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Nghệ An (1994), Nghệ An-Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Nghệ An.
[42]. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Thanh Hóa (1995), Tổng kết công tác bảo đảm giao thông vận tải chi viện chiến trường của tỉnh Thanh Hóa (1965-1975), Tài liệu lưu tại Bộ chỉ huy quân sự Tỉnh Thanh Hóa.
[43]. Bộ Quốc phòng (1988)-Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)-Những sự kiện quân sự, Nxb QĐND, H.
[44]. Bộ Quốc phòng (1997)-Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1975), Nxb QĐND, Hà Nội.
[45]. Bộ Quốc phòng (2001), Tổng cục hậu cần, Công tác hậu cần trong chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ trên miền Bắc (2/1965-1/1973), Nxb QĐND, Hà Nội.
[46]. Bộ Quốc phòng (2005), Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam, Lịch sử quân sự Việt Nam, tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội.
[47]. Bộ Quốc phòng (2013), Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, tập II, Nxb CTQG- ST, Hà Nội.
[48]. Bộ Quốc phòng (2013), Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập III, Nxb CTQG- ST, Hà Nội.
[49]. Bộ Quốc phòng (2013), Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập IV, Nxb CTQG- ST, Hà Nội.
[50]. Bộ Quốc phòng (2013), Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập V, Nxb CTQG - ST, Hà Nội.
[51]. Bộ Quốc phòng (2013), Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập VI, Nxb CTQG - ST, Hà Nội.
[52]. Bộ Quốc phòng (2013), Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập VII, Nxb CTQG - ST, Hà Nội.
[53]. Bộ Quốc phòng (2013), Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập VIII, Nxb CTQG - ST, Hà Nội.
[54]. Bộ Quốc phòng (2013), Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập IX, Nxb CTQG - ST, Hà Nội.
[55]. Bước tiến mới của phong trào thi đua yêu nước trong sự nghiệp xây dựng CNXH (1962), Nxb Sự thật, Hà Nội.
[56]. Trần Bưởi (Chủ biên) (1982), Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, tập 1, Nxb QĐND, Hà Nội.
[57]. Trần Bưởi (Chủ biên) (1983), Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, tập 2, Nxb QĐND, Hà Nội.
[58]. Trường Chinh (1958), Thi đua yêu nước và chủ nghĩa anh hùng mới, Nxb Sự thật, Hà Nội.
[59]. Từ điển Chủ nghĩa xã hội khoa học (1986), Nxb tiến bộ, Mát-xcơ-va, Nxb Sự thật, Hà Nội.
[60]. Lê Duẩn (2013), Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh.
[61]. Hoàng Dũng (1995), Về vai trò của miền Bắc trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, Nxb QĐND, Hà Nội.
[62]. Văn Tiến Dũng (1978), Chiến tranh nhân dân, quốc phòng toàn dân, Nxb QĐND, Hà Nội.
[63]. Đảng bộ HTX Đại Phong (1995), Đại Phong một làng quê, Sở Văn hóa Thông tin Quảng Bình.
[64]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 11, 1950, Nxb CTQG, Hà Nội.
[65]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20, 1959, Nxb CTQG, Hà Nội.
[66]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, 1960, Nxb CTQG, Hà Nội.
[67]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22, 1961, Nxb CTQG, Hà Nội.
[68]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 23, 1962, Nxb CTQG, Hà Nội.
[69]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, 1965, Nxb CTQG, Hà Nội.
[70]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 27, 1966, Nxb CTQG, Hà Nội.
[71]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 29, 1968, Nxb CTQG, Hà Nội.
[72]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 36, 1975, Nxb CTQG, Hà Nội.
[73]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội
[74]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội.
[75]. Phạm Văn Đồng (1996), Phong trào “Ba đảm đang” trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội.
[76]. Phạm Văn Đồng (1967), Phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, đẩy mạnh cao trào thi đua chống Mỹ, cứu nước, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, Nxb Sự thật, Hà Nội.
[77]. Nguyễn Văn Đệ (2002), Lịch sử truyền thống của thanh niên xung phong chống Mỹ, cứu nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.
[78]. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
[79]. Trần Thương Hoàng (2003), Nghiên cứu nguồn sử liệu về phong trào thi đua yêu nước trong phông lưu trữ Phủ Thủ tướng (1945-1954), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
[80]. Phùng Thị Hiển (2008), Phong trào thi đua yêu nước ở miền Bắc trong những năm 1961-1965, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1.
[81]. Phùng Thị Hiển (2009), Đảng lãnh đạo công tác tuyên truyền, cổ động chính trị ở miền Bắc (1960-1975), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
[82]. Hội đồng Thi đua-Khen thưởng thành phố Hà Nội (2013), Hà Nội 65 năm thi đua yêu nước, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
[83]. Vũ Hồng (1968), Gương sáng ba đảm đang, tập 2, Ty VHTT Hà Nam.
[84]. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh (2000), Lịch sử phong trào phụ nữ Hà Tĩnh 1930-2000, Nxb Hà Tĩnh.
[85]. Ngọc Hùng (1961), Những lá cờ Ba nhất của dân quân tự vệ Bắc Ninh năm 1961, Tỉnh đội Bắc Ninh, Bắc Ninh.
[86]. Phạm Hùng (2011), Những mốc son vàng trong phong trào thi đua yêu nước, Nxb Lao động, Hà Nội.
[87]. Dự Hương (1961), Gió “Đại Phong”, Nxb Phổ thông, Hà Nội.
[88]. I-a-cốp Svét-xơ (1975), Thi đua xã hội chủ nghĩa là như thế nào, Nxb Thông tấn xã Nô-vô-xti, Mát-xcơ-va.
[89]. Lâm Hồng Kỳ (1965), Một số kinh nghiệm xây dựng và củng cố phong trào tổ, đội lao động XHCN ở cơ sở, Nxb Lao động, Hà Nội.
[90]. Kỷ yếu hội thảo Phong trào “Ba sẵn sàng”-Lịch sử và ý nghĩa thời đại
(2014), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[91]. Lê Hồng Khê (1961), Ba lá cờ đầu trong phong trào thi đua “Ba nhất” của lực lượng hậu bị và dân quân tự vệ khu Tả ngạn, Phòng Chính trị Quân khu Tả ngạn, Hải Phòng.
[92]. Phạm Bá Khoa (2007), Thanh niên Thủ đô Hà Nội trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965-1975), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
[93]. Phạm Bá Khoa (2009), Thanh niên ba sẵn sàng-khát vọng tuổi 20, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
[94]. Thạch Lam và Quý Nghĩa (1959), Kinh nghiệm tổ chức thi đua xã hội chủ nghĩa trong một xưởng máy của , Nxb Lao động, Hà Nội.
[95]. Hồng Lân (1961), Một ngọn cờ “Ba Nhất” đại đội công binh Tả Ngạn, Nxb QĐND, Hà Nội.
[96]. Nguyễn Thị Ngọc Lâm (2001), Phụ nữ quân đội trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
[97]. Liên đoàn Lao động tỉnh Thanh Hóa (2002), Lịch sử phong trào công nhân và công đoàn tỉnh Thanh Hóa (từ khi hình thành đến năm 2000), Nxb Lao động, Hà Nội.
[98]. Nguyễn Công Loan (1995), Sự chi viện của hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Luận văn thạc sỹ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
[99]. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2000), Hậu phương lớn, tiền tuyến lớn trong kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.
[100]. Lê Thị Lý (2014), Phong trào thi đua yêu nước thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1948-1954), Luận văn thạc sỹ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
[101]. V.I Lênin và J.Stalin (1959), Bàn về thi đua xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội.
[102]. V.I Lênin (1976), Tổ chức thi đua như thế nào? Nxb Sự thật, Hà Nội. [103]. V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
[104]. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
[105]. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội. [106]. Hồ Chí Minh (1970), Thi đua yêu nước, Nxb Sự thật, Hà Nội. [107]. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội. [108]. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội. [109]. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội. [110]. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội. [111]. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội. [112]. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập11, Nxb CTQG, Hà Nội. [113]. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội. [114]. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, Hà Nội. [115]. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 14, Nxb CTQG, Hà Nội. [116]. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb CTQG, Hà Nội.
[117]. Lê Thanh Nghị (1962), Tất cả vì sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước tiến lên giành những thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội.
[118]. Lê Thanh Nghị (1963), Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phấn đấu hoàn thành toàn diện và vượt mức kế hoạch nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội.
[119]. Võ Thuần Nho (1963), Bàn thêm những bài học của Bắc Lý và phong trào thi đua Hai tốt trong ngành giáo dục phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[120]. Hoàng Phê (Chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng.
[121]. Phùng Hữu Phú (2003), Vai trò của miền Bắc trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, Đảng Cộng sản Việt Nam - Những trang sử vẻ vang, Nxb CTQG, Hà Nội.
[122]. Nguyễn Trọng Phúc (2000), Phong trào thi đua yêu nước qua các thời kỳ cách mạng, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11.
[123]. Lê Chân Phương (2006), Phong trào phụ nữ“Ba đảm đang” trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội.
[124]. Hoàng Thị Phương (2018), Cuộc vận động phụ nữ miền Bắc của Đảng Lao động Việt Nam (1965-1976), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
[125]. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác thi đua - khen thưởng (2003), Nxb QĐND, Hà Nội.
[126]. Vũ Quang (1968), Phát huy khí thế “Ba sẵn sàng” thanh niên cả nước thừa
thắng xông lên cùng toàn dân quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
[127]. Đỗ Quảng (1967), Ba đảm đang, tập 2, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
[128]. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2003), Luật Thi đua-Khen thưởng, Số 15/2003/QH11, ngày 26 tháng 11 năm 2003.
[129]. Sở Văn hóa Hải Phòng (1963), Hải Phòng, thành phố quê hương của Phong trào Duyên Hải, Nxb Hải Phòng.
[130]. Hà Văn Sơn (1966), Phấn đấu trở thành đội lao động XHCN trong nông nghiệp, Nxb Nông thôn, Hà Nội.
[131]. Bình Sơn-Minh Đạo (1961) Công đoàn Duyên Hải với phong trào thao diễn kỹ thuật, Nxb Lao động, Hà Nội.
[132]. Trung Sơn (1966), Ba đảm đang, tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
[133]. Nguyễn Văn Tạo (1958), Thi đua yêu nước trước kia và hiện nay, Nxb Sự thật, Hà Nội.
[134]. Lê Hồng Tâm (1964), Tổ lao động xã hội chủ nghĩa nâng cao chất lượng lao động, Nxb Lao động, Hà Nội.
[135]. Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (2008), Kỷ yếu Đại hội thi đua quyết thắng toàn quân lần thứ IX, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
[136]. Nguyễn Xuân Tú (2009), Hậu phương miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Nxb CTQG, Hà Nội.
[137]. Văn Tùng (Chủ biên) (2001), Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và phong trào thanh niên Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
[138]. Ty Thông tin và tỉnh hội Phụ nữ Nam Hà, Gương sáng Ba đảm đang, tập I (1967), tập II (1968), Ty Thông tin và Tỉnh hội Phụ nữ Nam Hà.
[139]. Tiểu ban Nông thôn-Báo Nhân dân (1961), Tìm hiểu Đại Phong thi đua Đại Phong, Nxb Nông thôn.
[140]. Tỉnh đội Hà Đông (1962), Hoa nở dưới cờ (Truyện thi đua Ba nhất), In tại xưởng in Hồng Quang, Hà Đông.
[141]. Tỉnh đội Nam Định (1960), Phất cao cờ Ba nhất, in tại xưởng in C.T.H.D Thống Nhất, Nam Định.
[142]. Tỉnh đội Nam Định (1962), Quyết tâm phấn đấu giành danh hiệu đơn vị quyết thắng, đơn vị tiên tiến, Nam Định, tháng 6 năm 1962.
[143]. Tổng Công đoàn Việt Nam-Ban sản xuất (1964), Công tác thi đua sản xuất của công đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội.