Phong trào Duy Tân ở Nam kỳ những năm đầu thế kỷ XX 1905 - 1930 - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Nguyễn Thị Hà


PHONG TRÀO DUY TÂN Ở NAM KỲ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX (1905-1930)


LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 222 trang tài liệu này.

Thành phố Hồ Chí Minh – 2014


Phong trào Duy Tân ở Nam kỳ những năm đầu thế kỷ XX 1905 - 1930 - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Nguyễn Thị Hà


PHONG TRÀO DUY TÂN Ở NAM KỲ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX (1905-1930)


Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13


LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ THU NGA


Thành phố Hồ Chí Minh – 2014


Đề tài Phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ những năm đầu thế kỉ XX (1905-1930) là công trình nghiên cứu và biên soạn của riêng tôi trong thời gian theo học lớp Cao học khóa 23, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung đề tài trước Hội đồng bảo vệ luận văn.


Tác giả


Nguyễn Thị Hà


Em xin chân thành cảm ơn Khoa Lịch sử và Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập tại trường.

Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Thị Thu Nga, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài. Và TS. Lê Huỳnh Hoa, Cô đã luôn động viên và nhắc nhở, giúp đỡ em trong quá trình học tập cũng như làm luận văn.

Em xin gửi lời cảm ơn đến các Thầy, Cô cũng như các anh, chị làm việc tại thư viện trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Thư viện Tổng Hợp, Thư viện KHXH, đã giúp đỡ em trong quá trình tìm tài liệu thực hiện luận văn.

Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và các chị - các bạn học viên cao học lớp Lịch sử Việt Nam, Khóa 23 – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã luôn động viên và khích lệ tôi trong học tập cũng như làm luận văn này.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!


Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục

Bảng danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng

MỞ ĐẦU 1

Chương 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO DUY TÂN Ở NAM KỲ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX (1905 -

1930). .........................................................................................................11

1.1. Điều kiện tác động đến sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ những năm đầu thế kỉ XX (1905-1930) 11

1.1.1. Tình hình thế giới và trong nước 11

1.1.2. Tình hình Nam Kỳ 20

1.2. Sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ những năm đầu thế kỉ

XX. 28

1.2.1. Những tiền đề cho sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ 28

1.2.2. Sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ 38

Tiểu kết chương 1 43

Chương 2. PHONG TRÀO DUY TÂN Ở NAM KỲ NHỮNG NĂM ĐẦU

THẾ KỈ XX (1905 - 1930) 45

2.1. Khuynh hướng Duy Tân ở Việt Nam và Nam Kỳ những năm đầu thế kỉ

XX (1905-1930) 45

2.1.1. Về chính trị 45

2.1.2. Về kinh tế 48

2.1.3. Về văn hóa – xã hội. 51

2.1.4. Về giáo dục 53

2.2. Hoạt động của phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ (1905-1930) 56

2.2.1. Hoạt động trên lĩnh vực chính trị - tư tưởng 56

2.2.2. Hoạt động trên lĩnh vực kinh tế 70

2.2.3. Hoạt động trên lĩnh vực văn hóa - xã hội. 84

2.2.4. Hoạt động trên lĩnh vực giáo dục 102

Tiểu kết chương 2. 109

Chương 3. ĐẶC ĐIỂM, TÁC ĐỘNG VÀ BÀI HỌC CỦA PHONG TRÀO DUY TÂN Ở NAM KỲ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX (1905-

1930) ........................................................................................................111

3.1. Đặc điểm của phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ 111

3.1.1. Sự kết hợp chặt chẽ giữa trí thức Nho học với trí thức Tây học 111

3.1.2. Báo chí công khai cổ vũ lòng yêu nước 112

3.1.3. Từ Đông Du đến Tây Du 113

3.1.4. Minh Tân - Duy Tân: con đường đổi mới, con đường cách mạng. 115

3.2. Tác động của phong trào đối với Nam Kỳ 116

3.2.1. Tác động đối với lĩnh vực chính trị -xã hội. 116

3.2.2. Chuyển biến kinh tế 118

3.2.3. Tác động đối với lĩnh vực văn hóa 119

3.2.4. Tác động đối với lĩnh vực giáo dục 120

3.3. Bài học rút ra từ phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ 121

3.3.1. Nhìn nhận rõ bản chất của đế quốc thực dân. 121

3.3.2. Trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc cần chú ý tới lực lượng cơ bản đông đảo, quan trọng nhất là nông dân. 122

3.3.3. Gắn kết phát triển kinh tế với phát triển văn hóa 123

3.3.4. Bài học về sự đổi mới tư duy 124

3.3.5. Bài học: lý thuyết phải đi đôi với thực hành 125

3.3.6. Bài học “khai dân trí, chấn dân khí” 126

3.3.7. Bài học về việc khai thác tiềm năng về vật và lực của Nam Kỳ 127

Tiểu kết chương 3. 128

KẾT LUẬN 130

TÀI LIỆU THAM KHẢO 135

PHỤ LỤC

BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

NCMĐ : Nông Cổ Mín Đàm LTTV : Lục Tỉnh Tân Văn PTDT : Phong trào Duy Tân PTĐD : Phong trào Đông Du PTMT : Phong trào Minh Tân


DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1.1. Tương quan ruộng đất và dân số ở Nam Kỳ từ 1900-1914 21

Bảng 1.2. Diện tích trồng lúa tại Nam Kỳ (1872-1908) 22

Bảng 1.3. Xuất khẩu gạo qua cảng Sài Gòn 1870-1915 23

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/06/2023