ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN TIẾN VINH
PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƯỢC Ở CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (1961 – 1965)
Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM
Mã số: 9 22 90 13
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. TRẦN NGỌC LONG
2. PGS.TS. TRƯƠNG CÔNG HUỲNH KỲ
HUẾ, NĂM 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án với đề tài: “Phong trào chống, phá ấp chiến lược ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ (1961 – 1965) là công trình nghiên cứu độc lập. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có xuất xứ rõ ràng và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào.
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Tiến Vinh
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS. TS Trần Ngọc Long và PGS. TS Trương Công Huỳnh Kỳ đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận án. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy, cô giáo Khoa Lịch sử - Trường Đại học sư phạm - Đại học Huế và quý thầy cô ở Phòng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án.
Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, Tp. Hồ Chí Minh, đến quý thầy cô, quý bạn bè đồng nghiệp Tổ Lịch sử đã luôn giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập.
Xin chân thành cảm ơn quý thư viện Tổng hợp Tp. HCM, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh, phòng khoa học quân sự Quân khu V, VII, các vị lão thành cách mạng đã hỗ trợ và cung cấp nhiều tư liệu quý báu trong quá trình thực hiện luận án.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và học trò đã luôn ở bên cạnh giúp đỡ và động viên để tôi có thể hoàn thành tốt chặng đường học tập của mình.
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Tiến Vinh
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Phụ lục vi
Danh mục những từ viết tắt vii
Danh mục các bảng viii
Mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3
2.1. Mục đích 3
2.2. Nhiệm vụ 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
3.1. Đối tượng nghiên cứu 4
3.2. Phạm vi nghiên cứu 4
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 5
4.1. Nguồn tài liệu 5
5. Đóng góp của luận án 6
6. Bố cục của luận án 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 7
1.1. Vấn đề nghiên cứu 7
1.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 11
1.2.1. Nhóm các công trình nghiên cứu về phong trào chống, phá ấp chiến lược ở miền nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 11
1.2.2. Nhóm các công trình nghiên cứu đề cập có đến phong trào chống, phá ấp chiến lược ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ 25
1.3. Nhận xét về kết quả nghiên cứu và những vấn đề luận án cần tiếp tục giải quyết 27
1.3.1. Kết quả nghiên cứu 27
1.3.2. Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu giải quyết 28
CHƯƠNG 2: PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƯỢC Ở CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1963 30
2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến phong trào chống, phá ấp chiến lược ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ 30
2.1.1. Điều kiện tự nhiên - xã hội 30
2.1.2. Truyền thống yêu nước và đấu tranh cách mạng của nhân dân các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ 33
2.1.3. Tình hình các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ trước năm 1961 36
2.2. Quân và dân các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ đấu tranh chống, phá ấp chiến lược từ năm 1961 đến năm 1963 40
2.2.1.2. Chủ trương của Đảng Lao động Việt Nam về chống, phá ấp chiến lược
..........................................................................................................................58 2.2.2.1. Ở Quảng Nam – Quảng Đà .................................................................66
2.2.2.2. Ở Quảng Ngãi 69
2.2.2.3. Ở Bình Định 72
2.2.2.4. Ở Phú Yên 76
2.2.2.5. Ở Khánh Hòa 78
2.2.2.6. Ở Ninh Thuận 80
2.2.2.7. Ở Bình Thuận 81
Tiểu kết chương 2 83
CHƯƠNG 3: PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP TÂN SINH Ở CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ TỪ NĂM 1964 ĐẾN NỬA ĐẦU NĂM 1965 85
3.1. Chương trình lập ấp tân sinh của Mỹ - chính quyền Việt Nam Cộng hòa 85
3.1.1. Tình hình miền Nam sau cuộc đảo chính Ngô Đình Diệm (11 – 1963) 85
3.1.2. Quá trình triển khai chương trình ấp tân sinh ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ 90
3.2. Chủ trương của Đảng Lao động Việt Nam về chống, phá ấp tân sinh 92
3.2.1. Chủ trương của Trung ương Đảng và Trung ương Cục miền Nam 92
3.2.2. Chủ trương của Khu ủy v, Khu ủy vi 95
3.2.3. Chủ trương của tỉnh ủy các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ 96
3.3. Đấu tranh chống, phá ấp tân sinh ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ 98
3.3.1. Ở Quảng Nam – Quảng Đà 99
3.3.2. Ở Quảng Ngãi 102
3.2.3. Ở Bình Định 104
3.2.4. Ở Phú Yên 107
3.2.5. Ở Khánh Hòa 109
3.2.6. Ở Ninh Thuận 110
3.2.7. Ở Bình Thuận 111
Tiểu kết chương 3 114
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 116
4.1. Một số nhận xét: 116
4.1.1. Kết quả 116
4.1.1.1. Góp phần làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của ỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa ở Nam Trung Bộ 116
4.1.1.2. Mở rộng vùng giải phóng, giành dân, giữ vững hành lang vận chuyển chiến lược trên địa bàn duyên hải Nam Trung Bộ 119
4.1.2.1. Trong giai đoạn đầu, một số cán bộ lãnh đạo địa phương còn có tư tưởng chủ quan, chưa nhận thức được đầy đủ mức độ khó khăn, ác liệt của cuộc đấu tranh chống, phá ấp chiến lược 121
4.1.2.2. Có lúc, có nơi sự phối hợp giữa hoạt động của lực lượng vũ trang với phong trào nổi dậy quần chúng thiếu chặt chẽ 122
4.1.2.3. Ở một số địa phương do lực lượng vũ trang còn mỏng, phân tán nên kết quả chống, phá ấp chiến lược không cao 123
4.1.3. Đặc điểm 124
4.1.3.1. Phong trào chống, phá ấp chiến lược ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ diễn ra sớm và quyết liệt ngay từ đầu 124
4.1.3.2. Phong trào đấu tranh chống, phá ấp chiến lược ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia 127
4.1.3.3. Phong trào đấu tranh chống, phá ấp chiến lược diễn ra trên quy mô rộng lớn với nhiều hình thức đấu tranh phong phú, đa dạng, trong đó đấu tranh quân sự đóng vai trò quyết định trực tiếp 130
4.2. Một số kinh nghiệm 135
4.2.1. Đánh giá đúng tình hình thực tiễn để trên cơ sở đó đề ra phương thức, biện pháp đấu tranh hiệu quả, phù hợp với điều kiện cụ thể ở từng địa phương
........................................................................................................................135
4.2.2. Phát huy thế trận lòng dân, tiến hành chiến tranh nhân dân để chống lại âm mưu và thủ đoạn của kẻ thù 138
4.2.3. Vận dụng linh hoạt các phương thức, biện pháp trong quá trình đấu tranh 140
4.2.4. Trong đấu tranh, phải bảo đảm sự liên tục, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng 141
Tiểu kết chương 4 143
Kết luận 144
Tài liệu tham khảo 150
Phụ lục
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
ACL | |
Ấp tân sinh | ATS |
Bộ Chính trị | BCT |
Ban Chấp hành Trung ương | BCH TW |
Mặt trận Dân tộc Giải phóng | MTDTGP |
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia | Nxb CTQG |
Trung ương | TW |
Thành phố | Tp |
Việt Nam Cộng hòa | VNCH |
Có thể bạn quan tâm!