Phong cách sáng tác khí nhạc của 3 nhạc sĩ - Quang Hải, Nguyễn Văn Nam, Ca Lê Thuần - 22

- Giao hưởng số 2 – “Uống nước nhớ nguồn” (những bài thơ trích từ Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh), (1974 – Nhân kỷ niệm 30 năm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam)

- Giao hưởng số 3 – Tặng những em bé mồ côi sau chiến tranh (1975)

- Giao hưởng số 4 – Giao hưởng Ađưks (1986)

- Giao hưởng số 5 – Mẹ Việt Nam (1994)

- Giao hưởng số 6 – Sài Gòn 300 năm (1998)

- Giao hưởng số 7 – Chuyện nàng Kiều (2000)

- Giao hưởng số 8 – Đất nước quê hương tôi (2003)

- Giao hưởng số 9 – Cửu Long dậy sóng (2012)

Vinh danh:


Ông được tặng: Huân chương Chiến thắng; Huy hiệu Thành đồng Tổ quốc; Huy chương Vì sự nghiệp Âm nhạc Việt Nam; Giải thưởng Nhà nước về Văn học – Nghệ thuật năm 2007. Năm 1994, Giải thưởng cho thơ giao hưởng “Tưởng nhớ” do Bộ trưởng Bộ quốc phòng ký. Năm 1995, Huy chương Vàng Hội diễn ca nhạc toàn quốc với tác phẩm vũ kịch Huyền thoại Mẹ. Năm 2005, Giải thưởng của Hội Nhạc sĩ Việt Nam cho giao hưởng số 8 “Quê hương đất nước tôi”. Năm 2009, Giải thưởng cho giao hưởng “Nhật ký trong tù” do Ban chấp hành TW Đảng tặng. Năm 2012, Giải thưởng cho độc tấu sáo và dàn nhạc “Miền đất thiêng” do Chủ tịch UBND TP. HCM tặng. Năm 2014, Hội Nhạc sĩ Việt Nam tặng Giải thưởng Âm nhạc, giải đặc biệt cho các tác giả, nhạc sĩ khu vực phía Nam.

Được phong hàm Giáo sư vào ngày 20 tháng 11 năm 2015 vì những đóng góp cho nền âm nhạc của Việt Nam.

C. Ca Lê Thuần

Sự nghiệp:

Nhạc sĩ Ca Lê Thuần sinh ngày 1 tháng 4 năm 1938 tại Mỏ Cày, Bến Tre, Việt Nam; trong một gia đình trí thức, bố mẹ đều là nhà giáo, anh chị em hầu hết hoạt động văn hóa - nghệ thuật.

Năm 1954, ông theo đơn vị tập kết ra Bắc. Năm 1957, ông theo học sáng tác tại Trường Âm nhạc Việt Nam (nay là Nhạc viện Hà Nội). Năm 1959, ông được cử đi học Sáng tác và Lý luận âm nhạc tại Nhạc viện Odessa (Liên Xô cũ). Trở về nước năm 1964, Ca Lê Thuần làm công tác giảng dạy sáng tác và lý luận tại Trường Âm nhạc Việt Nam, góp phần xây dựng các chương trình, giáo trình các mô kiến thức âm nhạc cơ bản và chính quy, đồng thời tiếp tục sáng tác. Năm 1972, Ca Lê Thuần trở lại Nhạc viện Odessa học tiếp, hoàn thành một số tác phẩm khí nhạc. Sau ngày thống nhất đất nước, ông trở về miền Nam công tác tại Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh.

Ông là Tổng Thư ký Hội Nhạc sĩ Việt Nam khoá IV (1989 – 1995). Từ năm 1987 đến năm 1997, ông là đại biểu Quốc hội, là phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa – Giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội. Năm 1989, ông nhận chức giám đốc Sở Văn hóa – Thông tin Thành phồ Hồ Chí Minh. Năm 1997, Ông là giám đốc Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh cho đến khi nghỉ hưu. Từ năm 2001, ông là tổng thư ký Hội Âm nhạc, kiêm Chủ tịch hội liên hiệp Văn học – Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh; Phó Chủ tịch Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học – Nghệ thuật Việt Nam.

Ông mất tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017.

Tác phẩm tiêu biểu:

- Tranh giao hưởng “Dáng đứng Việt Nam” (1974)

- Concertino cho piano và dàn nhạc (1982)

- Hợp xướng và dàn nhạc “Việt Nam tiếng hát trái tim ta” (1985)

- Hợp xướng và dàn nhạc “Thành phố lên đường” (1985)

- Giao hưởng thơ cung Rê thứ (1994)

- Vũ kịch “Ngọc trai đỏ” (1997)

- Ballade giao hưởng (1999)

- Vũ kịch “Lục Vân Tiên – Kiều Nguyệt Nga” (2000)

- Thơ giao hưởng “Mặt trời và niềm tin” (2001)

- Thơ giao hưởng “Giai điệu quê hương” (2004)

- Concerto 3 chương cho piano và dàn nhạc (2006)

- Nhạc kịch “Người giữ Cồn” (2009)

Vinh danh:

Nhạc sĩ Ca Lê Thuần được tặng: Huy chương “Chiến sĩ văn hoá” (1981); Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng nhì (1991); Huy chương “Vì sự nghiệp văn hoá quần chúng” (1995); Huân chương lao động hạng nhất (2000); Huy chương Vàng – tác giả âm nhạc xuất sắc liên hoan các tác phẩm kịch múa Việt Nam lần thứ nhất – cho kịch múa “Ngọc trai đỏ” và “Lục Vân Tiên – Kiều Nguyệt Nga” (2001); Huy chương “Vì sự nghiệp nghệ thuật Múa Việt Nam”, Huy chương “Vì sự nghiệp Âm nhạc” (2002); Huy chương “Vì sự nghiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam” (2004); Giải thưởng nhà nước “Vì sự nghiệp Văn học nghệ thuật” (2007); Giải nhất lĩnh vực Âm nhạc, Giải thưởng Văn học nghệ thuật Hồ Chí Minh lần thứ nhất – liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật TP. HCM – cho nhạc kịch “ Người giữ Cồn” (2012).

PHỤ LỤC 2

BẢNG THỐNG KÊ NHỊP ĐỘ, LOẠI NHỊP, THỜI LƯỢNG VÀ LỐI TRÌNH BÀY CỦA CÁC TÁC PHẨM

A. Quang Hải


Tổ khúc giao hưởng số 1




Tốc độ


Loại nhịp


Số nhịp


Thời gian

Lối trình bày chính

Chương I

Allegro moderato

2/4

129

~ 2’52”

Chủ điệu

Chương II

Andante con molto

3/4

77

~ 3’18”

Chủ điệu

Chương III

Marcia

2/4

69

~ 1’43”

Chủ điệu

Chương IV

Lento

2/4

98

~ 4’21”

Chủ điệu

Chương V

Allegro moderato

2/4

143

~ 3’31”

Chủ điệu

Tổng thời gian




~15’45”


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 209 trang tài liệu này.

Phong cách sáng tác khí nhạc của 3 nhạc sĩ - Quang Hải, Nguyễn Văn Nam, Ca Lê Thuần - 22


Tổ khúc giao hưởng số 2




Tốc độ


Loại nhịp


Số nhịp


Thời gian

Lối trình bày chính

Chương I

Allegro vivo

4/4

34

~ 1’08”

Chủ điệu

Chương II

Moderato

2/4

65

~ 1’27”

Chủ điệu

Chương III

Moderato

2/4

103

~ 2’17”

Chủ điệu

Chương IV

Maestoso

2/4

73

~1’37”

Chủ điệu

Tổng thời gian




~6’29”


T’rưng concerto “Dốc sương mù”




Tốc độ


Loại nhịp


Số nhịp


Thời gian

Lối trình bày chính


Maestoso

2/4

446

~6’

Chủ điệu


Tranh concerto số 1 “Quê tôi giải phóng”




Tốc độ


Loại nhịp


Số nhịp


Thời gian

Lối trình bày chính


Allegro non troppo

2/4, 3,4, 4/4

255

~6’23”

Chủ điệu


Tranh concerto số 2 “Đất và hoa”




Tốc độ


Loại nhịp


Số nhịp


Thời gian

Lối trình bày chính


Moderato

2/4

343

~7’37”

Chủ điệu


Sáo concerto “Thanh niên làm theo lời Bác”




Tốc độ


Loại nhịp


Số nhịp


Thời gian

Lối trình bày chính


Marcia

2/4

319

~7’59”

Chủ điệu

Nguyệt Concerto




Tốc độ


Loại nhịp


Số nhịp


Thời gian

Lối trình bày chính


Andantino

2/4

516

~11’54”

Chủ điệu


Biến tấu Nguyệt & Dàn nhạc “Hoa thơm bướm lượn”




Tốc độ


Loại nhịp


Số nhịp


Thời gian

Lối trình bày chính

Thema

Moderato

2/4

34

~45”

Chủ điệu

Var.1

Adlibitum

2/4

31(35-65)

~53”

Chủ điệu

Var.2

Allegretto

2/4

26(66-91)

~29”

Phức điệu

Var.3

Allegro vivace

2/4

82(92-173)

~1’06”

Chủ điệu


Var.4


Tempo di marcia


2/4

113(174-

286)


~2’50”


Chủ điệu


Var.5


Moderato


2/4

166(287-

452)


~3’42”


Chủ điệu


Var.6


Tempo di valse


3/4

110(453-

562)


~2’45”


Chủ điệu


Var.7


Moderato


2/4

116(563-

678)


~2’35”


Chủ điệu

Tổng thời gian




~15’03”


Giao hưởng “Ký ức Hồ Chí Minh”




Tốc độ


Loại nhịp


Số nhịp


Thời gian

Lối trình bày chính

Chương I

Moderato

4/4

141

~6’16”

Chủ điệu

Chương II

Moderato

2/4

146

~3’15”

Phức điệu

Chương III

Moderato

4/4

136

~6’03”

Chủ điệu

Chương IV

Allegro moderato

4/4

144

~5’14”

Chủ điệu


Chương V


Allegro


4/4


79


~2’38”

Phức điệu Chủ điệu

Tổng thời gian




~23’26”



Piano concerto




Tốc độ


Loại nhịp


Số nhịp


Thời gian

Lối trình bày chính

Chương I

Andante

2/4

24

~41”

Chủ điệu


Moderato

2/4

315(25-339)

~7’

Chủ điệu

Chương II

Andante

2/4

23

~40”

Chủ điệu


Moderato

2/4

112(24-135)

~2’30”

Chủ điệu

Chương III

Allegro

4/4

199

~6’38”

Chủ điệu

Tổng thời gian




~17’30”


Giao hưởng “Chuỗi ngọc biển Đông”




Tốc độ


Loại nhịp


Số nhịp


Thời gian

Lối trình bày chính

Chương I

Andante

3/4

81

~4’42”

Chủ điệu


Moderato

2/4

92(82-173)

~2’03”

Chủ điệu


Moderato

3/4

48(174-221)

~1’36”

Chủ điệu


Moderato

2/4

117(222-338)

~1’36”

Chủ điệu


Andante

3/4

46(339-384)

~1’59”

Chủ điệu

Chương II

Allegro

2/4

160

~2’40”

Chủ điệu


Moderato

2/4

53(161-213)

~1’11”

Chủ điệu


Allegro

2/4

123(214-337)

~2’03”

Chủ điệu


Chương III


Tempo di marcia


2/4


395


~9’52”

Chủ điệu


Phức điệu

Chương IV

Lento

3/4

167

~11’08”

Chủ điệu


Allegro

3/4

124(168-291)

~3’06”

Chủ điệu


Lento

3/4

49(292-340)

~3’16”

Chủ điệu

Tổng thời gian




~45’12”



Tranh - Arpa và dàn nhạc




Tốc độ


Loại nhịp


Số nhịp


Thời gian

Lối trình bày chính


Andante

4/4

88

~5’02”

Chủ điệu

Xem tất cả 209 trang.

Ngày đăng: 20/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí