BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ VĂN ĐẠI
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011-2020.
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Bình Dương từ 2011 đến năm 2020 - 2
- Vai Trò Của Nguồn Nhân Lực Trong Quá Trình Cnh, Hđh
- Hệ Thống Các Chỉ Số Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Nguồn Nhân Lực.
Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ VĂN ĐẠI
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011-2020.
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành : Kinh tế Chính tri Mã số : 60.31.01
Người hướng dẫn khoa học:
Tiến sĩ: Nguyễn Tiến Dũng
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn: “Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình CNH, HĐH tỉnh Bình Dương từ 2011 đến 2020 ” là do chính tác giả viết. Những số liệu, tư liệu đưa ra được tham khảo từ các bản báo cáo đã được công bố, được phép sử dụng .
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này.
Tác giả: Lê Văn Đại
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VÂN
- Chỉ số phát triển con người : HDI
- Chỉ số đánh giá sự bình đẳng về cơ hội phát triển giữa phụ nữ và nam giới : GDI
- Chỉ số nghèo khổ tổng hợp : HPI
- Tổng sản phẩm quốc nội : GDP
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa : CNH, HĐH
- Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Châu Âu : OCDE
- Khoa học công nghệ : KHCN
- Ủy ban nhân dân : UBND
- Tổ Chức diển đàn hợp tác Châu Á Thái Bình Bương: APEC,
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á : ASEAN
- Đại học : ĐH
- Cao đẳng: CĐ
- Trung học chuyên nghiệp: THCN
- Phổ thông trung học: PTTH
- Giáo dục – đào tạo : GD –ĐT
- Trung cấp chuyên nghiệp: TCCN
- Khu kinh tế trọng điểm phía Nam: KTTĐPN
- Khu công nghiệp : KCN
- Giáo sư, tiến sĩ: GS.TS
- Phó giáo sư, tiến sĩ: PGS.TS
- Tiến sĩ: T.S
- Khoa hoc: KH
- Công nghệ: CN
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Dân số và cơ cấu dân số tỉnh Bình Dương 38
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi và giới tính 39
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động tỉnh Bình Dương theo nhóm tuổi và giới tính 40
Bảng 2.4: Trình độ học vấn của dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo giới tính, thành thị 42
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn 45
Bảng 2.6: Trình độ chuyên môn kỷ thuật của dân số từ 15 tuổi (đvt:%) 46
Bảng 2.7: Cơ cấu lao động theo trình độ kỹ thuật của dân số từ 15 tuổi 47
Bảng 2.8: Nhu cầu nhân lực có trình độ cao 48
Bảng 2.9: Cơ cấu trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức, viên chức. 50
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Dương 36
Biểu đồ 2.2: Dân số và cơ cấu dân số tỉnh Bình Dương 39
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi và giới tính 41
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu trình độ lao động theo trình độ học vấn 45
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nhân lực theo cơ cấu ngành 49
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU Trang
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2.Tình hình nghiên cứu đề tài 2
3. Mục đích và nhiệm vụ 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
5. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu, phương pháp nghiên cứu 5
6. Đóng góp mới của luận văn 5
7. Kết cấu luận văn 6
CHƯƠNG 1
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ.
1.1. Khái niệm và vai trò của nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực.
1.1.1. Các khái niệm về nguồn nhân lực 7
1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực. 10
1.1.3 Sự cần thiết phát triển nguồn nhân lực 11
1.2.Vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình CNH, HĐH
1.2.1 Vai trò của nguồn nhân lực 13
1.2.2 Các chức năng của quản lý nguồn nhân lực 14
1.2.3 Tuyển chọn nguồn nhân lực 16
1.2.3.1 Đào tạo và phát triển nhân lực 16
1.2.3.2 Trả tiền công cho lao động 17
1. 3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển nguồn nhân lực.
1.3.1. Dân số, giáo dục - đào tạo 19
1.3.2. Hệ thống các chỉ số ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực. 19
1.3.3. Thị trường sức lao động 23
1.3.4 Những tác động bên ngoài 26
1.4 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
1.4.1 Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá 28
1.4.2 Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa 28
1.4.3 Tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa 29
1.4.4 Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta 30
1.4.5 Những nội dung chính trong quá trình CNH, HĐH ở nước ta hiện nay 31
1.4.6 Những yêu cầu của quá trình CNH, HĐH 32
1.5 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình CNH, HĐH của một số tỉnh thành trong nước .
1.5.1 Kinh nghiệm ở Thành phố Hồ Chí Minh 35
1.5.2 Kinh nghiệm ở Đà Nẵng 36
1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Bình Dương 36
Tóm tắt Chương 1 37
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÌNH DƯƠNG.
2.1 Các nhân tố kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực và quá trình CNH, HĐH.
2.1.1. Những đặc điểm về tự nhiên 39
2.1.2. Những đặc điểm xã hội. 39
2.1.3 Tình hình kinh tế 40
2.2 Hiện trạng nguồn nhân lực của tỉnh Bình Dương
2.2.1 Hiện trạng nhân lực về số lượng 44
2.2.1.1 Về dân số 47
2.2.1.2 Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi và giới tính 48
2.2.2 Hiện trạng nhân lực về chất lượng 48
2.2.2.1 Cơ cấu tuổi, giới tính của nhân lực 49
2.2.2.2 Trình độ học vấn 50
2.2.2.3 Trình độ chuyên môn kỹ thuật 53
2.2.2.4 Trình độ nguồn nhân lực chất lượng cao 54
2.2.2.5 Cơ cấu nhân lực theo cơ cấu ngành 56
2.2.2.6 Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. 57
2.2.3 Hiện trạng năng suất lao động của nguồn nhân lực. 58
2.2.4. Hiện trạng đào tạo nhân lực. 59
2.2.4.1 Hiện trạng hệ thống đào tạo 59
2.2.4.2 Hiện trạng đội ngũ cán bộ quản lý và giảng dạy 60
2.2.4.3 Đánh giá thực trạng đào tạo nghề. 62
2.3. Những vấn đề đặt ra đối với phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương trong quá trình CNH, HĐH 63
Tóm tắt Chương 2 64
CHƯƠNG 3
QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2020.
3.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bình Dương 66
3.2. Định hướng phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bình Dương
3.2.1 Mục tiêu tổng quát 67
3.2.2 Các chỉ tiêu phát triển cụ thể. 67
3.3. Phân tích đánh giá tổng quan những điểm mạnh, hạn chế, thách thức và thời cơ đối với phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bình Dương.
3.3.1. Những điểm mạnh 69
3.3.2. Những hạn chế 70
3.3.3. Những thời cơ. 71
3.3.4. Những thách thức. 72
3. 4 Những giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực.
3.4.1. Giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 73
3.4.2 Đổi mới quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực. 77