BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-------------------------
VŨ ĐÌNH CÔNG
PHÁT TRIỂN CHO VAY ỦY THÁC THÔNG QUA
CÁC TỔ CHỨC HỘI, ĐOÀN THỂ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-------------------------
VŨ ĐÌNH CÔNG
PHÁT TRIỂN CHO VAY ỦY THÁC THÔNG QUA
CÁC TỔ CHỨC HỘI, ĐOÀN THỂ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH BẮC NINH
Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 834 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Phạm Tuấn Anh
HÀ NỘI - 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi, được thực hiện trên cơ sở lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tế tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bắc Ninh dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Phạm Tuấn Anh. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn hoàn toàn trung thực, chính xác đảm bảo tính khách quan, khoa học. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Vũ Đình Công
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo, đặc biệt là người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Phạm Tuấn Anh đã hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Trường Đại học Thương mại, Phòng Quản lý Sau đại học đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập c ng
như uá trình hoàn thành luận văn này.
Tôi xin dành lời cảm ơn tới các đồng nghiệp tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – chi nhánh tỉnh Bắc Ninh đã tạo điều kiện trong quá trình nghiên cứu và cung cấp các thông tin, số liệu để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình.
Do khả năng c ng như kinh nghiệm của tác giả còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định.
Tác giả rất mong nhận được những sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và những nhà nghiên cứu khác để nội dung được nghiên cứu trong luận văn hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Vũ Đình Công
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU vii
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 8
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHO VAY ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 8
1.1.1.Khái niệm 8
1.1.2. Vai trò 10
1.1.3. Quy trình cho vay 11
1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CHO VAY ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 14
1.2.1. Quản trị tuân thủ 14
1.2.2. Chất lượng phục vụ khách hàng 16
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tăng trưởng 19
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN CHO VAY ỦY THÁC CỦA NHCSXH 25
1.3.1. Các yếu tố bên trong chi nhánh 25
1.3.2. Các yếu tố bên ngoài chi nhánh 26
1.4. THỰC TẾ PHÁT TRIỂN CHO VAY CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CHI NHÁNH TỈNH BẮC NINH 27
1.4.1. Thực tế tại Bangladesh 27
1.4.2. Thực tế tại Thái Lan 28
1.4.3. Thực tế tại Malaysia 28
1.4.4. Bài học kinh nghiệm 29
Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY ỦY THÁC THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC HỘI, ĐOÀN THỂ CỦA CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2018-2020 31
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NHCSXH TỈNH BẮC NINH 31
2.1.1. Lược sử hoạt động 31
2.1.2. Mô hình tổ chức 32
2.1.3. Khái quát về hoạt động cho vay ủy thác 37
2.2. PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH PHÁT TRIỂN CHO VAY ỦY THÁC THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC HỘI, ĐOÀN THỂ TẠI CHI NHÁNH 40
2.2.1. Thực tế quản trị tuân thủ 40
2.2.2. Thực tế chất lượng phục vụ 46
2.2.3. Một số chỉ tiêu tăng trưởng 48
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG 54
2.3.1. Những thành công 54
2.3.2. Những hạn chế, tồn tại 58
2.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế, tồn tại 59
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN CHO VAY ỦY THÁC THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC HỘI, ĐOÀN THỂ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2021-2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 64
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA NHCSXH TỈNH BẮC NINH 64
3.1.1. Phương hướng hoạt động 64
3.1.2. Mục tiêu hoạt động 68
3.1.3. Các chỉ tiêu nhiệm vụ 69
3.2. CÁC GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ VỚI CHI NHÁNH 70
3.2.1. Đa dạng hóa nguồn vốn cho vay 70
3.2.2. Tăng cường hệ thống kiểm tra, giám sát 70
3.2.3. Cấp tín dụng phải kết hợp với các hình thức chuyển giao kỹ thuật.. 73
3.2.4. Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị máy móc 73
3.2.5. Nâng cao chất lượng cán bộ làm công tác tín dụng 74
3.3. CÁC KIẾN NGHỊ 76
3.3.1. Đối với Chính phủ 76
3.3.2. Đối với Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam 77
3.3.3. Đối với Cấp ủy, Chính quyền tỉnh Bắc Ninh 79
3.3.4. Đối với các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác cho vay 80
KẾT LUẬN 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BĐD | Ban đại diện |
ĐTNCS | Đoàn thanh niên cộng sản |
HCCB | Hội cựu chiến binh |
HĐND | Hội đồng nhân dân |
HĐQT | Hội đồng quản trị |
HND | Hội nông dân |
HPN | Hội phụ nữ |
KT-XH | Kinh tế xã hội |
NHCSXH | Ngân hàng Chính sách Xã hội |
NHNo&PTNT | Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
NHTM | Ngân hàng thương mại |
TC CT-XH | Tổ chức Chính trị - Xã hội |
Tổ TK&VV | Tổ tiết kiệm và vay vốn |
UBND | Ủy ban nhân dân |
Có thể bạn quan tâm!