28. Lyons J. (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
29. Trần Hữu Mạnh (2004), "Cấu trúc thông tin ở cấp độ câu", Ngôn ngữ (10), tr. 8-23.
30. Nguyễn Thiện Nam (1997), "Hiện tượng tỉnh lược chủ ngữ trong tiếng Nhật đối với lỗi giao thoa trong tiếng Việt của người Nhật Bản", Ngữ học trẻ'97, Hội Ngôn ngữ học VN, Hà Nội.
31. Nguyễn Thị Thuý Nga (2002), Khảo sát những phương tiện ngôn ngữ biểu thị sự đánh giá bất thường trong câu tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia, Hà Nội.
32. Khúc Bích Ngọc (2009), Cấu trúc tin của cặp thoại hỏi - đáp (dựa trên ngữ liệu trong các sáng tá của một số tác giả nữ), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội.
33. Huỳnh Thị Ái Nguyên (2005), Nghiên cứu phương tiện nhấn mạnh trong tiếng Anh có liên hệ với tiếng Việt (qua trật tự cú pháp), Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia, Hà Nội.
34. Hoàng Phê (chủ biên, 2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
35. Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
36. Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
37. Lý Toàn Thắng (2001), "Giới thiệu lí thuyết phân đoạn thực tại câu", Những vấn đề Việt ngữ học và ngôn ngữ học đại cương, Viện Ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, tr.31 - 41.
Có thể bạn quan tâm!
- Cấu Trúc Chủ - Vị Có Tiêu Điểm Thông Tin Là Tham Tố
- Điều Kiện Xuất Hiện Của Tiêu Điểm Thông Tin Là Câu
- Phương Tiện Thể Hiện Của Tiêu Điểm Thông Tin Là Câu
- Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ - vị của câu Tiếng Việt - 15
- Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ - vị của câu Tiếng Việt - 16
Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.
38. Trần Ngọc Thêm (1999, tái bản), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
39. Nguyễn Minh Thuyết (1986), "Vài nhận xét về các tổ hợp "Có + N" và những câu chứa chúng", Ngôn ngữ (1), tr. 52-62.
40. Nguyễn Minh Thuyết (1986), "Về một kiểu câu có chủ ngữ đứng sau vị ngữ",
Ngôn ngữ (3), tr. 50-56; 64.
41. Nguyễn Minh Thuyết & Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
42. Phạm Văn Tình (2002), Phép tỉnh lược và ngữ trực thuộc tỉnh lược trong tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
43. Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt theo quan điểm chức năng hệ thống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
44. Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ
(2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
45. Austin, J.L, How to do things with words. Clarendon Press, 1962, 1975.
46. Brown , G. & G. Yule, Discourse Analysis, Cambridge University Press, 1983.
47. Chafe, W. (1976), "Giveness, Contrastiveness, Definiteness, Subjects, Topics, and Point of View", in Charles Li (ed.), New York: Academic Press, 25- 55.
48. Chomsky, N.A. (1970), "Deep structure, Surface structure, and Semantic Interpretation" in Jakobson and Kawamoto, Studies in General and Oriental Linguistics, Tokyo: T.E.C. Corporation.
49. Dik, S.C., Funtional Grammar, (third revised edition, 1981), Foris Publications.
50. Givón, T. (ed.) (1979), Syntax and Semantics, Academic Press Inc.
51. Halliday (1985), An Introduction to Functional Grammar, OUP.
52. Lambrecht K., (1994), Information Structure and Sentence Form, Cambridge University Press.
53. Lee, Chungmin (1999), "Contrastive Topic: A Locus of the Interface - Evidence from Korea and English", in the Semantics/ Pragamatics Interface from Different Points of View (CRiSPI1), Elsevier Science, K. Turner et al. (ed.)
54. Quirk, R. (1980), A Grammar of Contemporary English, Longman.
55. Li (ed) (1976), Subject and Topic, New York: Academic Press.
56. Li & Thompson (1976), "Subject and Topic: A new typology of language", in Li (ed.) Subject and Topic, New York: Academic Press, 445 - 455.
57. Van Valin, R.D & J.R. Randy J.Lapolla (1997), Sytax , Structure, Meaning and Function, Cambridge University Press.
AĐ1
PHỤ LỤC
CẤU TRÚC CHỦ - VỊ CÓ TIÊU ĐIỂM THÔNG TIN LÀ VỊ TỪ
1, a. Bắn à?
b. Không, chém chớ không bắn. 2, a. Còn tôm với cua?
b. Tôm thì chiên lăn, còn cua xào dấm. 3, a. Thẩm, Thẩm, có đau không?
b. Hơi ê ê!
4, a. Cây "cạc" em lên đạn chưa?
b. Em lên rồi, nhưng đã khoá lại. 5, a. Mà em làm sao vậy?
b. Không…em hơi đau ở ngực. 6, a. Chết thiệt à?
b. Không, chết giấc thôi!
7, a. Má tui hôm nay ra sao chú Tư?
b. Vẫn mạnh.
AĐ2
8, a. Bắt con đó làm chi?
b. Chơi thôi…
9, a. Con có mệt lắm không?
b. Con hơi ngột.
CL
10, a. Thế nào anh?
b. Hỏng!
11, a. Sao? Ta nghỉ lại đây thật ư?
b. Đã bảo cứ xuống mà.
12, a. Tôi hỏi người đàn bà trong bệnh viện. Đẹp?
b. Dạ đẹp. Một cái đẹp tiều tuỵ và bệnh hoạn, nhìn rất dễ mủi lòng. 13, a. Ủa, còn gì nữa?
b. Chui rào.
14, a. Mày mà cũng bị bắt ư?
b. Không! Tao ra hàng! 15, a. Chú hỏi ai ạ?
b. Không. Tôi chỉ vào chơi.
16, a. Biết mà các đồng chí làm bậy thế à?
b. Không! Chúng tôi làm đúng.
17, a. Cháu có hiểu gì nhiều về nó không? Nhất là hoàn cảnh gia đình?
b. Cháu chỉ biết nhà anh ấy rất nghèo. 18, a. Rồi họ lấy gì mà sống?
b. Vậy mà vẫn sống đấy. Sống quấn quít đáo để. 19, a. Thế có ốm đau gì không?
b. Hết rồi. Chỉ thèm nghe nhạc thôi!
DDN
20, a. Em cũng không ngủ được à?
b. Anh cứ thở ngắn thở dài, giở mình như cá giãy, ai mà ngủ được.
ĐG
21, a. Con có đau lắm không, con?
b. Ơ, không có làm sao đâu, má à! Buốt buốt một tí thôi. 22, a. Mày có ba má, anh em gì trên thuyền không?
b. Không, cháu đi quá giang thôi.
23, a. Ê, bộ mày nhớ nhà sao mà ngồi buồn vậy?
b. Không, tao choáng váng một chút thôi mà! 24, a. Lửa tắt chưa tía?
b. Còn cháy.
KH1
25, a. Ông có sao không, thưa ông?
b. Tôi không hề gì, chỉ hơi xầy da. 26, a. Chị còn ngủ?
b. Nhà tôi dậy từ năm giờ sáng.
27, a. Sao trời rét mà Tuyết đi chơi khuya thế?
b. Em không có chỗ trọ?
a. Không có chỗ trọ?
b. Không có chỗ trọ.
KH2
28, a. Chú xuống đấy à?
b. Không, tôi đi thắp hương.
29, a. Nhưng ở làm gì mới được chứ?
b. Ở lại ngắm cảnh.
NCH
30, a. Thưa cụ, ông chủ có nhà không ạ?
b. Ông ấy đi vắng chưa về.
31, a. Cụ tức bà, rồi cụ uất lên mà chết, phải không chị?
b. Thắt.
32, a. Làm gì bên ấy?
b. Dẹp giặc!
33, a. Ngài muốn dùng tôi?
b. Không, tiên sinh cộng tác cùng tôi.
34, a. Đời này, ăn nhau về chỗ ranh mãnh, mình nhỉ?
b. Phải, ranh mãnh, hay nói cho đúng là mất dạy. 35, a. Cô ấy đang học ban tú tài?
b. Không, cô tôi đang học nói.
36, a. Học nói tiếng ta? Cô ấy là người đầm à?
b. Không, cô tôi mới lên hai. 37, a. Thế nào?
b. Bẩm trúng ạ.
38, a. Đê vỡ là do giời làm, chứ có phải lỗi riêng ai, mà quan lớn lo sợ?
b. Tao không lo sợ, tao chỉ thương dân thôi. 39, a. Đòi lên tết à?
b. Không, đòi lên khuyên bảo về việc tuần phòng, nhưng ý là để nhắc nhở các ông.
40, a. Sau anh kéo ai nữa?
b. Thưa ông, một ông từ Gô- đa về Hàng Bông.
NĐT
41, a. Ông Thịnh, ngày hôm nay là ngày vui sướng của toàn dân, ông thấy sao?
b. Tôi chỉ thấy bị tù và chỉ thấy đau khổ.
42, a. Sáng nay, các anh làm gì đó?
b. A…học!
43, a. Thế nào anh Tín? Chống chứ?
b. Chống chứ - chống ngay bây giờ không lợi.
NHT
44, a. Dân có nghịch không?
b. Không nghịch- Dân quen nô lệ. 45, a. Anh sao thế?
b. Đau.
46, a. Quan bác đi chùa Hương cầu gì?
b. Cầu tự.
47, a. Ông Mùa dạo này thế nào?
b. Ông Mùa đông con, cơ cực lắm.
NK
48, a. Không đánh sao chết?
b. Đã chết đâu, còn thở rốc như con cá mè kia! 49, a. Thế nào?
b. Em không tập đâu. 50, a. Nói sẽ chứ, thế nào?
b. Họ biết tất cả rồi anh ạ. Không thể giấu được một cái gì. 51, a. Mày sợ xấu hổ à?
b. Chứ lại không, thiên hạ họ biết chuyện phải cười đến vỡ bụng. 52, a. Anh sung sướng lắm à?
b. Anh ân hận lắm, rồi anh sẽ chỉ làm khổ em thôi!
NMC1
53, a. Hồi cũng ngủ đây hả?
b. Vâng, tôi sang nằm chơi thôi. 54, a. Chân mày làm sao?
b. Em giậm phải dây thép gai. 55, a. Cậu mới bắt được nó đấy ư?
b. Em mang ở nhà đi đấy chứ!
NTNT
56, a. Đã đi thăm đồng làng ta chưa?
b. Mới đảo qua thôi.
57, a. Chất lượng học tập của các em thế nào?
b. Kém hơn so với yêu cầu! 58, a. Chị Thoảng đâu rồi?
b. Ăn riêng! Ăn riêng! 59, a. Làm rọ lươn đấy à?
b. Cưa hộ cho mấy thằng nhóc. 60, a. Cậu đi đâu về thế?
b. Tôi vừa ra trại mầu, trại lợn, tổ bèo, tổ công nhân đường sắt… 61, a. Làm gì thế hả các em?
b. Cày, bừa, cấy.
62, a. Thế nào?
b. Tốt. Nhưng hơi "tưa".
TNĐS
63, a. Sao dạo này mẹ không đi nhảy?
b. Mẹ mệt.
64, a. Nhóc con, mày nghĩ gì vậy?
b. Nghĩ ngợi lung tung thôi ạ. 65, a. Chị ốm à?
b. Ốm đau gì đâu. Ngược lại, rất khoẻ.
66, a. Vẫn ở ngoài kia hay đã đi vào trong này rồi?
b. Vẫn ở ngoài ấy thôi. 67, a. Thế nào?
b.Chị nhảy đẹp quá!
TNH1
68, a. Bao giờ em lại đến chơi?
b. Em chưa biết được. 69, a. Anh chưa về?
b. Chưa, tôi phải làm thêm chút nữa. 70, a. Anh uống gì?
b. Không. Tôi chỉ ngồi một lát.
71, a. Một cái thế giới như vậy sẽ ra sao, theo ý em?
b. Một cái thế gian như vậy sẽ ra sao à? Nó sẽ tạo ra nhiều lớp người đau khổ, trước hết là những người phụ nữ đoan chính.
TNH2
72, a. Con đi đâu?
b. Con về!
73, a. Anh lạnh à?
b. Ừ, anh mệt mỏi quá rồi. 74, a. Thế anh ấy ở đâu?
b. Anh ấy phải ở nhà thu xếp để đón em. 75, a. Bố mẹ cháu làm sao vậy?
b. Tai nạn.
TNT
76, a. Anh muốn hỏi em một lần cuối. Hôm nay em phải nói thực đi. Em có yêu anh không?
b. Không! Tôi không bao giờ yêu một người đàn ông thô bạo như anh. 77, a. Đêm qua cô út mơ thấy gì?
b. Đêm qua cô út mơ thấy cháy nhà. 78, a. Mặc Thanh mới nghệ sỹ chứ?
b. Mình chỉ theo dõi mốt nghệ sỹ thôi! 79, a. Chị làm công tác gì?
b. Tôi trông nom thư viện của nhà máy. 80, a. Dì thấy mỏi chân chưa?
b. Không những mỏi mà còn mệt nữa. Nhưng em còn đi được.
VTP
81, a. Thế à? Lôi ở đâu về thế? Sao bảo hát chèo?
b. Không, hát chèo sợ tẻ và thường quá.
82, a. Chung ơi, mày là người bạn thân nhất đời của tao… Mày có hiểu cái vui chơi tối hôm nay của tao có mục đích gì không?
b. Tao chỉ hơi ngạc nhiên, và cũng sắp hỏi mày đấy. 83, a. Thế thì triết lí của người chồng mọc sừng là thế nào?