Phân tích vai trò mô hình canh tác tôm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững ở huyện Duyên Hải – Trà Vinh - 13


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tiếng Việt

[1]. Bùi Thị Nga,Huỳnh Quốc Tịnh (8/2008). Hệ thống rừng – tôm trrong phát triển bền vững vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ.

[2]. Bùi Văn Danh (2013). Đánh giá tiềm năng sử dụng túi sinh thái thay thế cho túi nilon dựa vào mức sẵn lòng chi trả của người tiêu dùng. Luận văn Khoa học tự nhiên

[3]. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn, Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Hồng Đức

[4]. Lê Hoàng Phượng (2014). Bước đầu xây dựng mô hình nhà sinh thái (Eco-House) tại thành phố Hồ Chí Minh. Đại học Khoa học tự nhiên.

[5]. Lê Sâm (1996). Thủy văn công trình. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

[6]. Lưu Đức Trung (2015). Đánh giá năng lực thích ứng của nông dân ở Trà Vinh dưới tác động của diễn biến xâm nhập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Luận văn trường Đại học Khoa học tự nhiên.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

[7]. MPD (2013). Kế hoạch châu thổ sông Cửu Long. Tầm nhìn dài hạn cho một khu vực đồng bằng an toàn, trù phú và bền vững.

[8]. Nguyễn Hoàng Trí (1999). Sinh thái học rừng ngập mặn. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

Phân tích vai trò mô hình canh tác tôm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững ở huyện Duyên Hải – Trà Vinh - 13

[9]. Nguyễn Ngọc Trân (2016). Strategic Delta Planning.

[10]. Nguyễn Thanh Bình (2009). Đánh giá mức độ tổn thương và khả năng thích nghi với xâm nhập mặn tại vùng duyên hải tỉnh Trà Vinh,Việt Nam

[11]. Nguyễn Xuân Bách (2011). Tìm hiểu về hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống.

Báo cáo chuyên đề lâm nghiệp trường Đại học Quy Nhơn.

[12]. Phạm Huy Duy (2008). Đánh giá vai trò của mô hình ao tôm sinh thái tại Tiền Hải

– Thái Bình theo hướng phát triển bền vững. Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường và bảo vệ môi trường.


[13]. Trần Ngọc Hải, Amaratne Yakupitiyage, Trần Minh Nhứt (2006). Nghiên cứu chất lượng nước và tôm tự nhiên trong các mô hình tôm rừng ở Cà Mau. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ.

[14]. Vò Thành Danh (2015). Đánh giá năng lực thích nghi đối với xâm nhập mặn trong sản xuất nông nghiệp tại các vùng ven biển tỉnh Trà Vinh. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 36 (2015): 64-71.

Tài liệu tiếng Anh

[1]. Albrechts, L., Balducci (2013). Practicing strategic planning: In search of critical features to explain the strategic character of plans. DISP 49(3): 16-27.

[2]. Binh, C. T., Phillips, M. J. (1997). Integrated shrimp-mangrove farming systems in the Meicong delta of Vietnam. Aquaculture Research 28, 599-61 0

[3]. Conway, T. (2004). Politics and the Poverty Redution Strategy Paper Approach: Vietnam case study, Overseas Development Institute 111 Westminster Bridge Road London SE 7JD UK

[4]. Evers, H. D., Benedikter, S. (2009). Hydraulic bureaucracy in a modern hydrauic society – Strategic group formtion in the Mekong delta, Vietnam, Water Alternatives 2(3): 416-439

[5]. Fitzgerald, W. J. (2000). Integrated mangrove forest and aquaculture systems in Indonesia, Mangrove –Friendly Aquaculture. SEAFDEC, 21-34.

[6]. Giosan, L., Syvitski, J., Constantinescu, S., Day, J. (2014). Climate change: Protect the world's deltas. Nature 516(729): 31-33.

[7]. Graaf, G.J., Xuan, V.T. (1998). Extensive Shrimp Farming, Mangrove Clearance and Marine Fisheries in the Southern Provinces of Vietnam. Mangroves and Salt Marshes 2: 159–166.

[8]. Groep, v. d. M., (2013) Mekong Delta Plan: Towards a prosperous, sustainable and safe future for the Mekong Delta, a presentation on Preliminary Findings, Deltas2013, HCM City, Vietnam.


[9]. Ha, T. T. T., Dijk, H. v., Simon, R. B. (2012). Mangrove conservation or shrimp farmer’s livelihood? The devolutio n of forest management and benefit sharing in the Mekong Delta, Vietnam. Ocean & Coastal Management 69 (2012) 185-193.

[10]. Ha, T. T. T, Dijk, H. v., Simon, R. B., Arthur, P.J.M, Dijk, H. v (2012). Organic coasts? Regulatory challenges of certifying integrated shrimpemangrove production systems in Vietnam.

[11]. Ha, T.T.P., Han, V.D., Leontine, V. (2014). Impacts of changes in mangrove forest management practices on forest accessibility and livelihood: A case study in mangrove-shrimp farming system in Ca Mau Province, Mekong Delta, Vietnam. Wageningen University, The Netherlands.

[12]. Hai, T.N. (2005). Effects of mangrove leaf litters on the integrated mangrove– shrimp farming systems in Ca Mau province, Vietnam. In: School of Environment, Resources and Development. Asian Institute of Technology, Thailand.

[13]. Healey, P. (2004). The treatment of space and place in the new strategic spatial planning in Europe. International Journal of Urban and Regional Research 28(1): 45-67.

[14]. Johnson, T. (2007). Battling Seawater Intrusion in the Central & West Coast Basins. Water Replenishment District of Southern California, Technical bulletin, Volume 13 ~ Fall.

[15]. Johnston, D., Trong, N. V., Tien, D. V. (2000). Shrimp yields and harvest characteristics of mixed shrimp–mangrove forestry farms in southern Vietnam: factors affecting production. Aquaculture 188 2000 263–284

[16]. Kitano, R. (2011). Economic valuation on multiple benefits of biodiversity – From the viewpoint of the Inter-Linkage between biodiversity conservation and climate change mitigation, Master thesis

[17]. Minh, T.H., Yakupitiyage, A., Macintosh, D.J. (2001). Management of the Integrated Mangrove-Aquaculture Farming Systems in the Mekong Delta of Vietnam. ITCZM Monograph No. 1, 24 pp


[18]. Seijger, C., Douven, W., Halsema, G. v., Hermans, L., Evers, J., Phi, H. L., Brunner, J., Ligtvoet, W., Vermoolen, M., Hasan, S., Hoang, V. T. M. (2015). An analytical framework for strategic delta planning: negotiating consent for long- term sustainable delta development.

[19]. Tan, S. (2012). Reconsidering the Vietnamese development vision of ind ustrialisation and modernisation by 2020. ZEF Working Paper Series, No. 102

[20]. Tuan, N.A., Phuong, N.T (1993) An overview of the status of coastal siirimp production in the Mekong delta, Vietnam, Paper presented at the seminar on entrepreneurship and socio-economic transformation in Thailand and South East Asia. Panel on rural enterprise. Chulalongkom Vmversity, Bangkok 2-4 February

[21]. UNDP (2007). Fighting Climate Change: Human Solidarity in a Divided World: Human Development Report 2007-2008. Palgrave Macmillan, Basingstoke, UK.

Nguồn Internet

[1]. Ảnh viễn thám MODIS trong xây dựng cơ cấu mùa vụ lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long http://doluongonline.com/home/index.php/archives/4074

[2]. Cổng thông tin điện tử tỉnh Trà Vinh http://www.travinh.gov.vn/

[3]. Dân Việt (2015). Mô hình đột phá: Nuôi tôm dưới tán rừng http://nghenong.com/mo-hinh-dot-pha-nuoi-tom-duoi-tan-rung-9421.html

[4]. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam http://vasep.com.vn/Tin- Tuc/1017_40851/Tra-Vinh-Hieu-qua-trong-mo-hinh-nuoi-tom-quang-canh-o- vung-dong-lang-huyen-Tra-Cu.htm

[5]. Làm giàu bằng nghề nông http://nghenong.com/mot-giai-phap-ky-thuat-nuoi-tom- quang-canh-cai-tien-trong-dieu-kien-nang-nong-23733.html

[6]. Thủy sản Việt Nam http://thuysanvietnam.com.vn/nuoi-tom-sinh-thai-rung-ngap- man-article-4274.tsvn

[7]. Tổng cục lâm nghiệp. http://tongcuclamnghiep.gov.vn/tin-dia-phuong/hieu-qua-tu- mo-hinh-nuoi-thuy-san-duoi-tan-rung-tra-vinh-a2668

[8]. Trà Vinh với mô hình tôm - rừng ứng phó biến đổi khí hậu http://vtvcantho.vn/tin-tuc/67/25475/tra-vinh-voi-mo-hinh-tom-rung-ung-pho-bien-doi-khi-hau.html


[9]. Trung tâm khuyến nông quốc gia http://www.khuyennongvn.gov.vn/

[10]. Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vận http://khoahocchonhanong.com.vn/ [11]. Văn phòng biến đổi khí hậu tỉnh Trà Vinh http://bdkhtravinh.vn/site/view/554 [12]. Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam http://www.siwrr.org.vn/

[13]. Viện khoa học thủy lợi Việt Nam http://www.vawr.org.vn/


PHỤ LỤC


Phụ lục 1:


PHIẾU KHẢO SÁT 1

Mã phiếu:

Ngày điều tra, khảo sát:

Thông tin chung về người được phỏng vấn:

Họ và tên: ………………………………………………………………………………… Tuổi: …………………………………Giới tính: ………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………………… Trình độ văn hóa: …………………………………………………………………………. Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………………… Thu nhập bình quân mỗi tháng: ………………………………………………………….

I. Tình hình sản xuất nông nghiệp gia đình

1. Số thành viên trong gia đình: ................. Số người tham gia sản xuất nông nghiệp:

………………………………………………………………………………………

2. Hình thức sản xuất:

Nuôi tôm công nghiệp

Nuôi tôm bán công nghiệp

Nuôi tôm rừng (rừng trồng trên mô đất)

Nuôi tôm rừng (rừng trồng ngập trong nước) / quảng canh cải tiến

Nuôi tôm thâm canh

Khác: ..............................................................................................................

II. Thông tin về nguồn nước sử dụng

1. Ông/bà có quan tâm đến hiện tượng xâm nhập mặn không?

Không

Vì sao?.......................................................................................................................

2. Hiện tượng xâm nhập mặn có gây thiệt hại cho ông/bà không?

Không

Nếu có, đó là những thiệt hại gì?

Giảm độ phì của đất

Thiếu nước ngọt

Phải chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp sang hình thức canh tác mới

Năng suất canh tác nông nghiệp giảm

Tăng chi phí để cải tạo đất hoặc thích ứng

Khác:………………………………………………………………………..

3. Ông/bà nghĩ rằng hiện tượng xâm nhập mặn sẽ gây thiệt hại cho gia đình ông/bà ở mức độ nào?

Rất nhiều

Hơi nhiều

Không thiệt hại gì

Hơi ít

Rất ít

Tôi cảm thấy tốt hơn khi có hiện tượng xâm nhập mặn

4. Đánh giá của ông/bà về tầm quan trọng của việc kiểm soát xâm nhập mặn?

Rất quan trọng

Khá quan trọng

Ít quan trọng

Không quan trọng

5. Hiện ông/bà có đang sử dụng nước ngầm cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp không?

Không

Nếu có, ông/bà có bao nhiêu giếng khoan?..............................................................

6. Ông/bà có nghĩ là sẽ đủ nước ngầm để sử dụng trong 10-20 năm tới không?

Không

Nếu không, ông/bà có giải pháp gì để có đủ nước ngọt sử dụng?

...................................................................................................................................

...................................................................................................................................

7. Chi phí mà ông/bà dành cho việc đối phó và khắc phục hậu quả do xâm nhập mặn

hằng năm là bao nhiêu?.............................................................................................

8. Chính phủ có những biện pháp hỗ trợ nào cho ông/bà đối với vấn đề nước ngọt không?

Không

Nếu có thì đó là những biện pháp gì?

...................................................................................................................................

...................................................................................................................................

III. Thông tin về mô hình tôm-rừng ngập mặn

1. Gia đình ông/bà có kết hợp nuôi tôm trong rừng ngập mặn không?

Có (khi nào?.................................)

Không

Nếu có, ông bà vui lòng cho biết ước tính lợi nhuận canh tác hằng năm với mô hình này là bao nhiêu?.......................................................................................................

...................................................................................................................................

2. Lý do vì sao ông/bà chọn tham gia canh tác hoặc không canh tác theo mô hình này?.............................................................................................................................

....................................................................................................................................

…………………………………………………………………………………………………

3. Ông/bà có nhận được sự hỗ trợ nào từ chính phủ hoặc các tổ chức phi chính phủ nào không?

Không

Nếu có thì là tổ chức nào và dưới hình thức hỗ trợ nào?

Tổ chức:……………………………………………………………………...

Hình thức hỗ trợ:……………………………………………………………..

4. Ông/bà cho biết những thuận lợi của mô hình tôm-rừng ngập mặn?

Chi phí thấp

Nuôi tôm không gây ô nhiễm

Ít rủi ro trong sản xuất

Góp phần bảo tồn rừng ngập mặn

Tận dụng bóng mát và lá rụng từ cây rừng

Khác: ………………………………………………………………………...

5. Những mặt bất lợi của mô hình này

Năng suất không cao so với diện tích ao sử dụng

Chất lượng tôm giống không kiểm soát

Thời gian thu hoạch lâu

Rừng già, rụng lá, che nắng tạo môi trường không thuận lợi

Khác: ………………………………………………………………………...

6. Ông/bà có hài lòng với hệ thống canh tác tôm-rừng ngập mặn không?

Không

Vì sao?

...............................................................................................................................

..............................................................................................................................

IV. Các câu hỏi mở rộng

1. Chính quyền địa phương có những chính sách gì góp phần phát triển sinh kế tại địa phương chưa?

Chưa


93

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/07/2022