Nếu có thì đó là những chính sách gì?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
2. Ông/bà có đề xuất ý kiến gì với chính quyền cho vấn đề quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản và kiểm soát xâm nhập mặn trong thời gian tới?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Phụ lục 2:
PHIẾU KHẢO SÁT 2
Mã phiếu:
Ngày điều tra, khảo sát:
Phần 1: lời chào hỏi, giới thiệu về bản thân, giới thiệu đề tài
Phần 2: cung cấp thông tin về các giải pháp:
Hệ thống canh tác lúa mùa nổi là giải pháp giải quyết các vấn đề về sinh thái lẫnkinh tế cho nông dân thuộc khu vực trên của đồng bằng sông Cửu Long nhằm:
(1) làm nơi chứa nước mùa lũ hỗ trợ giải pháp không gian cho nước được thực hiện với định hướng quản lý lũ, (2) là vùng ổn định ít do ít chịu những tác động từ biển như xâm nhập mặn, (3) là hướng phát triển canh tác mùa lũ có tiềm năng.
Mô hình canh tác tôm – rừng ngập mặn là giải pháp áp dụng ở khu vực ven biển đồng bằng sông Cửu Long nhằm nuôi tôm bền vững và tạo dải rừng ngập mặn phòng hộ ven biển.
.Không gian cho nước là giải pháp áp dụng với khu vực thượng lưu sông (sông Hậu) nhằm giải quyết các vấn đề thủy lợi tại khu vực và tác động tích cực đến khu vực hạ lưu sông Hậu, hướng đến sự phát triển bền vững
Kính mời quý ông bà cho điểm từ 1 đến 5 cho 8 bộ lựa chọn chính sách phát triển vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (thử nghiệm ở 2 tỉnh An Giang và Trà Vinh) như sau:
1: Hoàn toàn không đồng ý (thấp điểm nhất) 2: Hơi không đồng ý
3: Tôi vừa đồng ý vừa không đồng ý 4: Hơi đồng ý
5: Hoàn toàn đồng ý (cao điểm nhất)
(Tham khảo ở ví dụ)
Hệ thống canh tác lúa mùa nổi | Mô hình canh tác tôm - rừng ngập mặn | Không gian cho nước | Đóng góp (Đồng/ Năm) | Cho điểm (1-5) | |
Ví dụ: | Không trồng lúa nổi ở các vùng lũ | Phát triển mô hình tôm – rừng ngập mặn ở các khu vực ven biển | Giữ nguyên hiện trạng diện tích sông, búng, hồ chứa nước v.v. | 50 000 | 4 |
1 | Phát triển trồng lúa nổi ở các vùng lũ | Không phát triển mô hình tôm – rừng ngập mặn ở các khu vực ven biển | Tăng diện tích trữ nước cho các khu vực sông, búng, hồ chứa nước v.v | 50 000 | |
2 | Phát triển trồng lúa nổi ở các vùng lũ | Phát triển mô hình tôm – rừng ngập mặn ở các khu vực ven biển | Giữ nguyên hiện trạng diện tích sông, búng, hồ chứa nước v.v. | 20 000 | |
3 | Phát triển trồng lúa nổi ở các vùng lũ | Phát triển mô hình tôm – rừng ngập mặn ở các khu vực ven biển | Tăng diện tích trữ nước cho các khu vực sông, búng, hồ chứa nước v.v | 100 000 | |
4 | Không trồng lúa nổi ở các vùng lũ | Phát triển mô hình tôm – rừng ngập mặn ở các khu vực ven biển | Giữ nguyên hiện trạng diện tích sông, búng, hồ chứa nước v.v. | 50 000 | |
5 | Không trồng lúa nổi ở các vùng lũ | Không phát triển mô hình tôm – rừng ngập mặn ở các khu vực ven biển | Giữ nguyên hiện trạng diện tích sông, búng, hồ chứa nước v.v. | 100 000 | |
6 | Không trồng lúa nổi ở các vùng lũ | Không phát triển mô hình tôm – rừng ngập mặn ở các khu vực ven biển | Tăng diện tích trữ nước cho các khu vực sông, búng, hồ chứa nước v.v | 20 000 | |
7 | Không trồng lúa nổi ở các vùng lũ | Phát triển mô hình tôm – rừng ngập mặn ở các khu vực ven biển | Tăng diện tích trữ nước cho các khu vực sông, búng, hồ chứa nước v.v | 100 000 | |
8 | Phát triển trồng lúa nổi ở các vùng lũ | Không phát triển mô hình tôm – rừng ngập mặn ở các khu vực ven biển | Giữ nguyên hiện trạng diện tích sông, búng, hồ chứa nước v.v. | 100 000 |
Có thể bạn quan tâm!
- Ý Kiến Của Người Dân Cho Vấn Đề Phát Triển Ntts Và Tình Hình Xnm
- Mức Sẵn Lòng Chi Trả Của Nông Dân Cho Các Thuộc Tính
- Phân tích vai trò mô hình canh tác tôm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững ở huyện Duyên Hải – Trà Vinh - 13
Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.
Phụ lục 3:
MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT