Tươn Quan Iữa Iá Dầu Và Iá Cao Su Iai Đoạn 2006-2016


3.2.1.2. Tương quan giữa giá dầu và giá cao su

Do cao su tổng hợp (sản phẩm thay thế chính của cao su tự nhiên) là một chế phẩm từ dầu vì thế việc giá dầu thay đổi ảnh hưởng trực tiếp tới giá cao su tổng hợp.

7000

140

6000

120

5000

100

4000

80

3000

60

Cao su (USD/ tấn)

Dầu (USD/thùng)

2000 40

1000

20

0

0

USD/ tấn

USD/thùng

Đồ thị dưới đây biểu diễn sự tương quan giá dầu và giá cao su trong giai đoạn 2006 đến 2016.


10-2006

06-2007

02-2008

10-2008

06-2009

02-2010

10-2010

06-2011

02-2012

10-2012

06-2013

02-2014

10-2014

06-2015

02-2016

Biểu đồ 3.3: Tươn quan iữa iá dầu và iá cao su iai đoạn 2006-2016

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp trên cơ sở dữ liệu từ website: www. indexmundi.com)

Từ đồ thị ta thấy sự tương quan chặt chẽ từ giá cao su và giá dầu trong giai đoạn trức 2011. Trong giai đoạn 2011 – 2015, mức độ ảnh hưởng của giá dầu lên giá cao su giảm bớt do công nghệ sản xuất dầu đá phiến làm giảm chi phí sản xuất dầu làm giá dầu giảm nhanh chóng. Tuy nhiên sự tương quan chặt chẽ bắt đầu xuất hiện trở lại từ 2016 khi giá dầu và giá cao su chạm đáy và giá có sự phục hồi. Vì thế trong giai đoạn tới nếu không có sự xuất hiện của công nghệ làm thay đổi đột biến giá dầu hoặc giá cao su chúng ta có thể tiếp tục với giả định về sự tương quan chặt chẽ giữa giá dầu và giá cao su.


3.2.1.3. hu cầu tiêu thụ sản phẩm sử dụng cao su

Căn cứ vào cơ cấu sử dụng cao su tự nhiên và cao su tổng hợp được thế hiện dưới đây ta có thể nhận ra ngành công nghiệp ô tô (các sản phẩm săm lốp) chiếm tỷ trọng lớn tới sự tiêu thụ của cao su.

Cơ cấu sử dụn cao

su tự n i n

Ngành ô tô

8.00%

8.80%

Ngành Dược

13.30%

69.90%

Ngành Sản xuất

Hàng tiêu dùng

Cơ cấu sử dụn cao

su tổn ợp

Ngành ô tô

11.00%

2.00%

6.00%

Ngành Dược


81.00%

Ngành Sản xuất

Hàng tiêu dùng

Biểu đồ 3.4: Cơ cấu sử dụn cao su tự n i n

(Nguồn: Hiệp hội cao su Việt Nam)

Tỷ lệ tăn trưởn

Ta có đồ thị Tăng trưởng GDP của Việt Nam, GDP Thế giới với tương quan ngành sản xuất ô tô thể hiện dưới đây.

10.00


8.00


6.00


4.00


2.00


0.00








2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015



Tăng trưởng tổng GDP %

6.80

6.90

7.10

7.30

7.80

8.40

8.20

8.48

6.18

5.32

6.78

5.89

5.25

5.42

5.98

6.68

Nông nghiệp %

4.60

3.00

4.20

3.60

4.40

4.00

3.70

3.40

4.07

1.82

2.78

4.01

2.68

2.64

3.49

2.41

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Biểu đồ 3.5: Tăn trưởn tổn GDP iai đoạn 2010-2015

(Nguồn: Tổng cục Thống kê)



Biểu đồ 3 6 Tươn quan iữa tăn trưởn n àn ô tô và tăn trưởn GDP t ế iới 1

Biểu đồ 3.6: Tươn quan iữa tăn trưởn n àn ô tô và tăn trưởn GDP t ế

iới 1998 – 2014

(Nguồn:www.bloomberg.com)

Qua đồ thị có thể thấy được nền kinh tế kinh tế Việt Nam và Thế giới đang trong giai đoạn phục hồi tuy nhiên chưa có dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ. Trong giai đoạn tiếp theo của chu kỳ kinh tế trong giai đoạn phục hồi của niềm tin người tiêu dùng cũng như thu nhập của họ bắt đầu gia tăng các công ty sản xuất hàng tiêu dùng có giá trị lớn như ô tô có điều kiện tăng trưởng sản xuất từ đó kéo theo tiềm năng tăng trưởng cho ngành cung cấp nguyên liệu như cao su.

Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan, Trung Quốc và Ấn Độ là hai thị trường tiêu thụ cao su lớn nhất của Việt Nam trong 09 tháng đầu năm 2016, chiếm 65,5% thị phần. Giá trị xuất khẩu cao su sang hai thị trường này tăng lần lượt là 20,3% và 14,9% so với cùng kỳ năm 2015. Vì thế nhu cầu sử dụng cao su phục vụ ngành công nghiệp săm lốp của 2 quốc gia này ảnh hưởng lớn tới ngành cao su Việt Nam., tuy đến hiện tại chưa có sự sụt giảm lớn nào của ngành săm lốp và xe hơi Trung Quốc. Tuy nhiên tiềm ẩn rủi ro về nền kinh tế Trung Quốc cũng như ngành sản xuất chế tạo ô tô luôn tồn tại đó là sự đe dọa tới tiềm năng tăng trưởng của ngành cao su tự nhiên Việt Nam trong tương lai.


3.2.1.4. Tỷ giá và và các hiệp định thương mại

Chính sách ổn định tỷ giá và kiểm chế lạm pháp của Việt Nam trong những năm gần đây khiến cho đồng Việt Nam mạnh hơn tương quan so với đồng tiền các quốc gia xuất khẩu trong khu vực. Việc này sẽ khiến cho giá xuất khẩu cao su của Việt Nam khi quy đổi sang USD kém cạnh tranh các quốc gia khác

T ay đổi tỷ iá

12.00%

10.00%

8.00%

6.00%

4.00%

2.00%

0.00%

Thay đổi tỷ giá

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Biểu đồ 3.7: T ay đổi tỷ iá USD/VNĐ iai đoạn 2011-2016

(Nguồn: ADB)


4

3.5

3

2.5

2

1.5

1

0.5

0

C ỉ số iá ti u dùn %

Chỉ số giá tiêu dùng %

-0.5Tháng

1/2010

Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 1/2011 1/2012 1/2013 1/2014 1/2015 1/2016

-1

Biểu đồ 3.8: C ỉ số giá ti u dùn iai đoạn t án 1/2010 – tháng 9/2016

(Nguồn: ADB)

Đồng thời với thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam (chiếm khoảng 57%) là Trung Quốc vì thế việc phá giá mạnh của đồng Nhân dân tệ năm 2015 gây ảnh


hưởng tới việc xuất khẩu cao su của Việt Nam . Tuy nhiên ngày 01/10/2016, Đồng nhân dân tệ Trung Quốc (NDT) chính thứ vào rổ tiền tệ quốc tế hay còn gọi là quyền rút vốn đặc biệt (SDR). Hiện nay đồng NDT chỉ chiếm khoảng 1% trong hệ thống thanh toán quốc tế vì thế để hỗ trợ cho chính phủ Trung Quốc và tạo điều kiện thúc đẩy quốc tế hóa đồng NDT, nghị quyết của IMF đã quy định tỉ lệ mới trong rổ tiền tệ quốc tế như sau: USD 41,73%, euro 30,98%, NDT 10,92%, Yên Nhật 8,33% và bảng Anh 8,09%. Với việc vào rổ tiền tệ quốc tế theo quan điểm của tác giả, Trung Quốc sẽ có trách nhiệm hơn với giá trị đồng tiền của mình từ đó có thể tin tưởng kịch bản phá giá đột ngột đồng NDT như trong năm 2015 sẽ khó xảy ra.

Hiệp định thương mại tự do Thái Bình Dương (TPP) được ký kết tạo nhiều ưu đãi về thuế suất cho ngành cao su tuy nhiên hiện tại tiềm ẩn khả năng một số nước sẽ xóa bỏ TPP do các thay đổi về chính trị.

3.1.2.5. Khí hâu, thời tiết ảnh hưởng tới sản lượng cao su

Đặc thù là ngành sản xuất nông nghiệp nên sản lượng và chất lượn mủ cao su chịu ảnh hưởng nhiều từ thời tiết. Theo đó, Hiện tượng La Nina nối tiếp El Nino sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực tới sản lượng cao su tự nhiên trong ngắn hạn do tình trạng mưa kéo dài sẽ ảnh hưởng một phần tới năng suất khai thác mủ cao su, qua đó sẽ tác động tích cực tới giá cao su tự nhiên.

Cây cao su ưa nước nhưng không chịu được úng nước và gió. Cây có thể chịu được tối đa 4 tháng nắng hạn, nhưng sẽ làm giảm năng suất thu hoạch với tổng thời gian cạo mủ là 9 tháng/năm. Chất lượng thu hoạch mủ cao su phụ thuộc khá nhiều vào điều kiện thời tiết trong năm và đạt chất lượng cao nhất khi thời tiết nắng ráo. Hiện tượng El-nino dẫn đến khô hạn ở một số nước sản xuất trọng yếu như Indonesia, Thái lan và Ấn độ, qua đó làm sụt giảm sản lượng cao su sản xuất trong 2016. Bên cạnh đó, thời tiết khô hạn cũng gián tiếp tạo nên sương mù cho Malaysia và Indonesia, khiến cây cao su thiếu nắng và ảnh hưởng đến chất lượng cao su. Trong khi đó, hiện tương La-nina được dự báo sẽ xuất hiện vào cuối 2016, cũng ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất cao su. Theo đợt La-nina năm 2011, lượng mưa tăng cao đã gây lũ lụt ở Thái Lan, dẫn đến thiếu hụt lượng cung và đẩy giá cao su lên


mức cao nhất trong lịch sử vào năm 2011. Bên cạnh đó, việc lượng mưa tăng cao hơn bình thường sẽ ảnh hưởng không tốt lên chất lượng mủ cao su, và giảm số lượng ngày cạo mủ của cao su trong năm.

3.1.2.6. Một số xu hướng của ngành cao su trong thời gian sắp tới

- Vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và duyên hải miền Trung là những khu vực trồng cao su khá tập trung, tuy nhiên khả năng mở rộng diện tích thấp. Trong khi đó khu vực miền Bắc lại có khí hậu thổ nhưỡng không thuận lợi để trồng cây cao su. Do đó, các công ty cao su Việt Nam tập trung mở rộng diện tích cao su tại Campuchia và Lào. Tuy nhiên do ảnh hưởng bởi các cáo buộc của Global Witness tới môi trường của các quốc gia này nên nguồn gốc cao su Việt Nam khai thác sẽ bị ảnh hưởng tại các thị trường có yêu cầu khắt khe về nguồn gốc xuất xứ.

- Tập đoàn cao su Việt Nam bắt đầu chỉ đạo các thành viên phát triển các sản phẩm chế biến từ cao su như găng tay, chỉ thun, bóng thể thao làm từ cao su, các sản phẩm chế biến từ gỗ cao su như bàn ghế tủ, viên nén gỗ, sàn gỗ ép,… Đây được xem là hướng đi nhằm xây dựng mối liên kết chuỗi giữa công ty khai thác chế biến cao su và các công ty sản xuất sản phẩm nhằm ổn định nguyên liệu cũng như ứng phó được trước tình hình biến động giá nguyên liệu cao su. Về dài hạn, sẽ cải thiện chuỗi giá trị trong ngành cao su. Trên thế giới, nhằm tháo gỡ khó khăn cho các công ty cao su, các quốc gia sản xuất cao su cũng tăng cường sử dụng nguyên liệu cao su trong phối trộn nhựa đường nhằm tăng độ bền đường xá, làm gạch lát đường hay sàn lót sân thể thao,

- Xu hướng cắt giảm chi phí của các công ty ngành cao su:

+/ Chi phí nhân công trực tiếp chiếm khoảng 50% giá thành các công ty cao su. Bằng cách giảm số ngày cạo mủ và xen canh, các công ty cao su có thể giảm giá thành và giữ công nhân lao động.

+/ Giảm số ngày cạo mủ: Bằng cách giảm số ngày cạo mủ xuống còn D4 từ D2 và D3, tức là giảm xuống 4 ngày mới cạo mủ/lần, chi phí nhân công khai thác cao su có thể giảm khoảng 50% so với trước đây, tương đương giảm khoảng 25% giá thành. Theo luật cũ thì các công ty cao su phải đảm bảo chi trả chi phí nhân


công phải ít nhất bằng 65% doanh thu thì hiện nay đã được điều chỉnh ít nhất bằng 50% giá thành, đảm bảo tối thiểu chi phí nhân công khoảng 5 triệu đồng/ha. Năng suất thu hoạch mủ dự kiến vẫn được đảm bảo bằng việc sử dụng thuốc kích thích.

+/ Trồng xen canh, kết hợp: Với việc trồng xen canh các cây lâm nghiệp khác như cây keo lai, cây tràm bông vàng mà vẫn đảm bảo sinh trưởng cây cao su, các công ty cao su vừa có thể tạo thu nhập khác vừa giữ được nhân công lao động.

+/ Cây cao su với đặc tính không bón phân và làm cỏ vẫn có thể sinh trưởng tốt và vẫn cho năng suất ổn định, do đó một trong những giải pháp được đưa ra giúp tháo gỡ khó khăn cho các công ty cao su là giảm bón phân làm cỏ cho cây cao su. Chi phí phân bón chiếm khoảng 5% giá thành, ước tính có thể giảm khoảng 50% - 80% định mức phân bón dành cho cây cao su, tương đương với giảm khoảng 3% - 4% giá thành.

+/ Giảm chi phí quản lý công ty cũng là một trong những giải pháp góp phần tháo gỡ khó khăn cho các công ty cao su.

- Ưu đãi về thuế Nhằm tháo gỡ khó khăn cho các công ty cao su Việt Nam, nhà nước cũng đã ban hành các chính sách liên quan đến việc ưu đãi thuế thu nhập công ty đối với lĩnh vực trồng trọt, chế biến nông sản nói chung và cây cao su nói riêng. Theo đó, thuế suất thuế thu nhập công ty trồng, chế biến mủ cao su thiên nhiên cho kỳ tính thuế TNDN từ năm 2015 được áp dụng như sau: Các công ty trồng, sản xuất, chế biến mủ cao su thiên nhiên dù không thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn hay đặc biệt khó khăn đều được giảm 7% thuế suất thuế TNDN. Năm 2014, thuế suất của các công ty thuộc đối tượng này là 22% thì năm 2015 giảm xuống còn 15%. Các công ty có thu nhập từ chế biến nông sản ở địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn năm 2014 có thuế suất 22% thì năm 2015 được bổ sung vào diện hưởng ưu đãi với mức thuế suất là 10%, giảm 12%. Bên cạnh chính sách miễn giảm thuế thu nhập công ty đã được ban hành, Hiệp hội Cao su Việt Nam cũng đang kiến nghị Bộ Tài chính không thực hiện kê khai, tính nộp thuế giá trị gia tăng đối với mặt hàng cao su thiên nhiên sơ chế trong kinh doanh, thương mại.


- Chi phí thuê đất gia tăng: Năm 2015 là năm cuối cùng trong chặng 5 năm tính tiền thuê đất trồng cao su. Bước sang năm 2016, tiền thuê đất trồng cao su có thể tăng gấp 3 lần gây khó khăn cho các công ty trồng cao su. Theo Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú tiền thuê đất của công ty bình quân 1 năm trong 5 năm trước đó rơi vào khoảng 8 tỷ đồng/năm thì bắt đầu từ năm 2016 có thể tăng lên tới 21 tỷ đồng/năm, tức tăng khoảng 2,6 lần tương đương tăng khoảng 6,6% giá thành. Việc này sẽ khiến cho nỗ lực giảm giá thành của công ty càng khó khăn hơn. Từ ngày 01/7/2014, theo quy định mới tại khoản 2 Điều 19 Nghị định 46/2014/NĐ-CP, thời gian xây dựng cơ bản của vườn cao su tái canh không được miễn tiền thuê đất. Trong bối cảnh khó khăn, ngành cao su hạn chế trồng mới, hiện chủ yếu tái canh trên phần diện tích cao su đã hết chu kỳ khai thác, khoảng 20000-30000 ha/năm, trong đó phải đầu tư nguồn vốn cho phục hoang, trồng lại, chăm sóc từ 6 đến 8 năm. Trong thời gian này, vườn cao su tái canh chưa có sản phẩm nên chưa có doanh thu, lợi nhuận, do vậy, gây khó khăn cho việc nộp tiền thuê đất trồng cao su.

3.2.2 Phân tích Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú

3.2.2.1. Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú

a, Phân tích các chỉ số tài c n cơ bản

Căn cứ báo cáo tài chính của công ty trong giai đoạn 2009 – 2010 ta có bảng tính các tỷ số tài chính như sau:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/04/2023