Công nghệ chế tạo máy Nghề Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề - 1

«

BỘ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ


GIÁO TRÌNH

Tên môn học: Công nghệ chế tạo máy

NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI

TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ


(Ban hành kèm theo Quyết định số:120 /QĐ-TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Tổng Cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)


Hà Nội , năm 2013


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN.

Tài liệu này là loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.

Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU

Hiện nay, trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước, chế tạo máy là một ngành quan trọng của nền kinh tế quốc dân được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực công nông nghiệp.

Các cán bộ kỹ thuật trong ngàng chế tạo máy được đào tạo phải có kiến thức kỹ thuật cơ bản đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể trong thực tế sản xuất như chế tạo, lắp ráp, sử dụng, sửa chữa...

Với mục đích đó, tài liệu này cung cấp những phần lý thuyết cơ bản nhất trong lĩnh vực công nghệ chế tạo máy, những yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng khi gia công cơ khi, đồng thời giới thiệu các phương pháp gia công thông dụng để tạo ra các dạng bề mặt đạt yêu cầu khác nhau về chất lượng gia công.

Trong tài liệu này cũng trình bày một số quy trình công nghệ gia công các chi tiết điển hình đã được áp dụng trong thực tế sản xuất, các biện pháp kỹ thuật để đảm bảo chất lượng khi lắp một sản phẩm.

Do xuất bản lần đầu, nên cuốn sách không tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc và các đồng nghiệp.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2013

Tham gia biên soạn

1. Chủ biên: Trần Thị Nguyên


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. 9

1. Quá trình sản xuất và quá trình công nghệ 9

1.1. Quá trình sản xuất 9

1.2. Quá trình công nghệ 10

2. Các dạng sản xuất 14

2.1. Sản xuất đơn chiếc 15

2.2. Sản xuất hàng loạt 15

2.3. Sản xuất hàng khối 16

CHƯƠNG 2 20

1. Khái niệm cơ bản . 20

1.1. Quá trình gá đặt 20

1.2.Cách tính sai số chuẩn. 24

2. Nguyên tắc định vị và kẹp chặt chi tiết. 27

2.1. Nguyên tắc 6 điểm khi định vị. 27

3. Phương pháp gá đặt chi tiết khi gia công. 33

3.1. Phương pháp rà gá 34

3.2. Phương pháp tự động đạt kích thuớc 34

4. Các nguyên tắc chọn chuẩn khi gia công. 35

CHƯƠNG 3 39

1. Khái niệm. 39

1.1. Độ chính xác kích thước 40

1.2. Độ chính xác hình dáng hình học 40

1.3. Độ chính xác vị trí tương quan 41

2. Các phương pháp đạt độ chính xác gia công. 43

2.1. Phương pháp cắt thử 43

2.2. Phương pháp tự động đạt kích thước 45

3. Các nguyên nhân gây ra sai số gia công. 46

3.1. Ảnh hưởng cuả độ chính xác cuả máy. 47

3.2. Biến dạng đàn hồi của hệ thống công nghệ. 50

3.3. Ảnh hưởng của sai số của dụng cụ cắt tới độ chính xác gia công 53

3.4. Ảnh hưởng biến dạng nhiệt của máy tới độ chính xác gia công 55

3.5. Rung động của hệ thống công nghệ trong quá trình cắt 58

3.6. Ảnh hưởng của dụng cụ đo và phương pháp đo tới độ chính xác gia công.

59

4. Các phương pháp xác định độ chính xác gia công. 59

4.1. Phương pháp thống kê kinh nghiệm 60

4.2. Phương pháp tính toán phân tích. 60

4.3. Phương pháp thống kê xác suất 61

CHƯƠNG 4 65

1. Các loại phôi 65

1.1. Phôi đúc. 65

1.2. Phôi chế tạo bằng phương pháp gia công áp lực 67

1.3. Phôi từ thép cán 68

1.4. Phôi rèn tự do 68

1.5. Phôi dập thể tích 69

1.6. Phôi dập tấm 69

2. Nguyên tắc chọn phôi 70

3. Lượng dư gia công 71

3.1. Khái niệm 71

3.2. Phân loại lượng dư gia công 72

4. Phương pháp xác định lượng dư. 74

5. Gia công chuẩn bị phôi 86

5.1. Cắt bavia, đậu rót 86

5.2. Làm sạch phôi 86

5.3. Cắt phôi 87

5.4. Ủ phôi 88

5.5. Nắn phôi 89

5.6. Gia công phá 90

5.7. Gia công lỗ tâm. 90

CHƯƠNG 5 92

1. Các thành phần của qui trình công nghệ ( xem chương 1) 92

2. Phương pháp thiết kế quá trình công nghệ gia công chi tiết máy 92

2.1. Ý nghĩa của công việc thiết kế qui trình công nghệ. 92

2.2. Trình tự thiết kế QTCN 93

2.3. Một số bước thiết kế cơ bản 94

2.4. So sánh các phương án công nghệ 96

CHƯƠNG 6 98

1. Khái niệm và các yêu cầu kĩ thuật khi gia công bề mặt 98

2. Các phương pháp gia công mặt phẳng 98

2.1. Bào và xọc mặt phẳng 99

2.2. Phay mặt phẳng 102

2.3. Mài mặt phẳng 105

2.4. Chuốt mặt phẳng. 108

2.5. Cạo mặt phẳng. 110

3. Kiểm tra mặt phẳng 111

CHƯƠNG 7 114

1. Khái niệm và các yêu cầu kỹ thuật. 114

2. Các phương pháp gia công mặt trụ ngoài. 115

2.1. Tiện mặt trụ ngoài 115

2.2. Mài tròn ngoài 121

2.3. Lăn ép mặt ngoài 126

2.4. Phay thô mặt ngoài. 128

3. Kiểm tra mặt trụ ngoài. 128

CHƯƠNG 8: 131

1.Khái niệm, phân loại và các yêu cầu kỹ thuật 131

2. Các phương pháp gia công mặt trong tròn xoay. 132

2.1 Tiện lỗ 132

2.2. Khoan lỗ 134

2.3. Khoét 135

2.4. Doa lỗ 136

2.5. Mài lỗ 139

2. Kiểm tra lỗ. 142

CHƯƠNG 9 147

1. Khái niệm cơ bản và yêu cầu kỹ thuật. 147

1.1. Khái niệm, công dụng 147

1.2. Yêu cầu kỹ thuật. 147

2. Các phương pháp gia công ren 148

2.1. Tiện ren 148

2.2. Phay ren. 150

2.3. Gia công ren bằng tarô, bàn ren 151

2.4 Cán ren. 152

2.5. Mài ren. 153

3. Kiểm tra ren. 154

CHƯƠNG 10. 157

1. Gia công rãnh then. 157

2. Gia công then hoa 159

2.1. Phương pháp định hình. 160

2.2. Phương pháp bao hình. 160

3. Kiểm tra then, then hoa 161

CHƯƠNG 11. 163

1. Khái niệm, yêu cầu kỹ thuật. 163

2. Phương pháp gia công mặt định hình 163

2.1. Gia công bằng dao định hình. 163

2.2.Gia công răng theo phương pháp bao hình 175

2.3. Các phương pháp gia công tinh răng. 183

2.4. Các phương pháp gia công bánh côn răng thẳng 187

3.Kiểm tra bánh răng. 191

3.1. Kiểm tra sai lệch biên dạng răng 193

3.2. Kiểm tra sai lệch khoảng pháp tuyển chung (L) 194

3.3. Kiếm tra sai số tích ỉuỹ bước vòng 194

3.4. Kiểm tra tổng hợp bánh răng ăn khớp hai bên 196

TÀI LIỆU THAM KHẢO 202

TÊN MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

Mã môn học: MH 21

Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học:

Vị trí:

Môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy được bố trí sau khi sinh viên đã học xong các môn học lý thuyết cơ sở, như môn Vẽ kỹ thuật, Dung sai, Vật liệu cơ khí....

Tính chất:

Là môn học cơ sở nghề có liên quan đến kiến thức Lý thuyết chuyên môn và Mô đun đào tạo nghề.

Môn học Công nghệ chế tạo máy chủ yếu nghiên cứu về qui trình công nghệ gia công cơ khí. Cách tính toán lượng dư gia công, cách tính sai số chuẩn và thiết lập qui trình công nghệ.

Ý nghĩa:

Công nghệ chế tạo máy là môn học giúp người học vận dụng kiến thức đã học vào thực tập, sản xuất thiết lập công nghệ gia công chi tiết, tạo ra sản phẩm đạt giá trị sử dụng tốt, tính kinh tế cao, chất lượng, giá thành rẻ.

Vai trò:

Giúp cho người học thiết lập được qui trình công nghệ và biết cách quản lý quá trình chế tạo sản phẩm;

Giúp cho người học nắm được các chỉ tiêu công nghệ cần thiết, nhằm nâng cao tính công nghệ trong quá trình thiết kế các kết cấu cơ khí, để góp phần nâng cao hiệu quả chế tạo chúng.

Mục tiêu của môn học:

- Khái quát được những vấn đề cơ bản về gia công cơ khí;

- Nêu được các khái niệm về quá trình sản xuất và qui trình công nghệ;

- Hiểu các yếu tố qui trình công nghệ;

- Hiểu các loại chuẩn, lượng dư gia công;

- Biết cách tính toán sai số chuẩn và lượng dư gia công;

- Vận dụng những kiến thức của môn học vào thực tế, khi thiết kế công


nghệ và đồ gá thông dụng;

- Phân tích được quá trình định vị và kẹp chặt chi tiết;

- Phân tích được quá trình rà gá chi tiết khi gia công;

- Thiết kế được tiến trình hoặc qui trình công nghệ gia công cơ khí;

- Tích cực trong học tập, tìm hiểu thêm trong quá trình thực tập xưởng;

- Rèn luyện tính kiên trì, chủ động và tích cực, sáng tạo trong học tập.

Nội dung môn học:


Số TT


Tên chương, mục

Thời gian

Tổng

số

thuyết

Bài

tập

Kiểm

tra*

I


II


III


IV

Những định nghĩa và khái niệm cơ bản.

1. Quá trình sản xuất và quá trình công nghệ.

2. Các dạng sản xuất.

Gá đặt chi tiết gia công

1. Khái niệm.

2. Nguyên tắc định vị và kẹp chặt chi tiết gia công.

3. Phương pháp gá đặt chi tiết khi gia công.

4. Nguyên tắc chọn chuẩn gia công.

Độ chính xác gia công

1. Khái niệm.

2. Các phương pháp đạt độ chính xác gia công.

3. Các nguyên nhân gây ra sai số gia công.

4. Các phương pháp nghiên cứu độ chính xác gia công.

Phôi và lượng dư gia công

1. Các loại phôi.

2. Nguyên tắc chọn phôi.

3. Lượng dư gia công.

3

1.5

1.5

12

3

5


2

2

7

1

2


2

2


11

3

1

3

3

1.5

1.5

9

3

3


2

1

7

1

2


2

2


9

3

1

2

0

0

0

2

0

2


0

0

0

0

0


0

0


2

0

0

1

0

0

0

1

0

0


0

1

0

0

0


0

0


0

0

0

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 107 trang tài liệu này.

Công nghệ chế tạo máy Nghề Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề - 1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/05/2023