Cronbach Alpha Của Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Việc Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận

Vấn đề hàng tồn kho tồn động cao được đánh giá 3,49 điểm, tuy nhân tố này không được đánh giá cao nhưng thực tế đây là một vấn đề đáng lo ngại hiện nay khi muốn phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận, vì thực tế hàng tồn kho không bao giờ hết mà ngày càng tăng cao do nhiều yếu tố tác động. Vì vậy khi giả định điều kiện cho nhân tố này khi phân tích CVP sẽ làm một gào cảng lớn cho các doanh nghiệp muốn ứng dụng phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận này tại doanh nghiệp mình.

Đối với biến phụ thuộc về việc ứng dụng phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận được đánh giá là 3,78 điểm, được đánh giá khá cao cho thấy rằng việc phân tích mối quan hệ này rất cần thiết đối với các doanh nghiệp. Cho nên thông qua đề tài này muốn đưa ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phân tích này nhằm giúp cho các doanh nghiệp tham khảo khi muốn ứng dụng phân tích quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại doanh nghiệp mình..

3.3.4 Kết quả kiểm định của nghiên cứu:

- Kiểm định Cronbach Alpha

Bảng 3.45: Cronbach alpha của các yếu tố ảnh hưởng việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận


Các biến

Độ tin cậy

Tương quan

biến tổng

Alpha nếu loại

biến này

Các nhân tố ảnh hưởng

Alpha = 0,725

Sự hiểu biết về KTQT của người chủ/ điều hành

doanh nghiệp(HB)

0,419

0,700

Sự can thiệp của cơ quan nhà nước về công tác kế

toán(NN)

0,612

0,640

Trình độ nhân viên kế toán(TĐ)

0,380

0,711

Quy mô doanh nghiệp(QM)

0,547

0,659

Phân loại chi phí phục vụ cho việc phân tích CVP

(PL)

0,411

0,705

Vấn đề hàng tồn kho còn tồn động cao(TK)

0,404

0,703

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này - 15

Nguồn: Số liệu khảo sát các công ty 2017

Cronbach Alpha của các nhân tố có hệ số là 0,725 >0,7 với tất cả sáu biến đều có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) lớn hơn 0,3 đều đạt yêu cầu.


Y

X1

X2

X3

X4

X5

X6

Y

Pearson Correlation

1

,592**

,386**

,478**

,616**

,492**

,432**

Sig. (2-tailed)


,000

,005

,000

,000

,000

,002

N

51

51

51

51

51

51

51

X1

Pearson Correlation

,592**

1

,280*

,300*

,535**

,229

,044

Sig. (2-tailed)

,000


,046

,033

,000

,105

,761

N

51

51

51

51

51

51

51

X2

Pearson Correlation

,386**

,280*

1

,360**

,437**

,423**

,450**

Sig. (2-tailed)

,005

,046


,010

,001

,002

,001

N

51

51

51

51

51

51

51

X3

Pearson Correlation

,478**

,300*

,360**

1

,140

,178

,355*

Sig. (2-tailed)

,000

,033

,010


,326

,212

,011

N

51

51

51

51

51

51

51

X4

Pearson Correlation

,616**

,535**

,437**

,140

1

,375**

,326*

Sig. (2-tailed)

,000

,000

,001

,326


,007

,019

N

51

51

51

51

51

51

51

X5

Pearson Correlation

,492**

,229

,423**

,178

,375**

1

,170

Sig. (2-tailed)

,000

,105

,002

,212

,007


,233

N

51

51

51

51

51

51

51

X6

Pearson Correlation

,432**

,044

,450**

,355*

,326*

,170

1

Sig. (2-tailed)

,002

,761

,001

,011

,019

,233


N

51

51

51

51

51

51

51

3.3.5 Phân tích tương quan: Bảng 3.46: Ma trận tương quan‌


*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Nguồn: Số liệu khảo sát các công ty 2017

Trước khi phân tích hồi quy về các nhân tố biến độc lập với biến phụ thuộc, phân tích hệ số tương quan được tiến hành cho 7 biến bao gồm 6 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc với hệ số Pearson và kiểm định 2 phía với mức ý nghĩa 0,05. Ma trận hệ số tương quan thể hiện sự độc lập giữa 6 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc.

Qua ma trận hệ số tương quan có 6 yếu tố có sig < 0,05 đó là: Sự hiểu biết về KTQT của người chủ/ điều hành doanh nghiệp (X1) với Pearson Correlation = 0,592; Sự can thiệp của nhà nước về công tác kế toán (X2) với Pearson Correlation

= 0,386; Trình độ nhân viên kế toán (X3) với Pearson Correlation = 0,478; Quy

mô doanh nghiệp (X4) với Pearson Correlation= 0,616; Phân loại chi phí phục vụ cho việc phân tích CVP (X5) với Pearson Correlation=0,492, và Vấn đề hàng tồn kho tồn động cao với Pearson Correlation= 0,432. Như vậy chúng có khả năng giải thích mô hình có ý nghĩa thống kê và đưa vào chạy hồi quy tuyến tính.

3.3.6 Kết quả phân tích hồi quy

Phương trình hồi quy đa biến được thực hiện nhằm xem xét mối quan hệ của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc tính ứng dụng trong mô hình nghiên cứu, mô hình nghiên cứu có dạng như sau:

Y= β0+ β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5+ β6X6

Trong đó:

Y: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận

X1: Sự hiểu biết về KTQT của người chủ/ điều hành doanh nghiệp

X2: Sự can thiệp của cơ quan nhà nước về công tác kế toán

X3: Trình độ nhân viên kế toán

X4: Quy mô doanh nghiệp

X5: Phân loại chi phí phục vụ cho việc phân tích CVP

X6: Vấn đề hàng tồn kho tồn động cao

(Giá trị từ 1 đến 5, 1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Trung lập; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý).

β0, β1, β2 , β3, β4, β5, β6: Hệ số hồi quy

Bảng 3.47: Model Summeryb


Mode l

R

R Square

Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

Durbin- Watson

1

,827a

,683

,640

,499

1,792

Bảng 3.48: ANOVAa


Model

Sum of

Squares

df

Mean

Square

F

Sig.


Regression

23,657

6

3,943

15,814

,000b

1

Residual

10,971

44

,249


Total

34,627

50


Bảng 3.49: Hệ số hồi quy với các yếu tố ảnh hưởng đến việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận


Nhóm nhân tố

Hệ số chưa chuẩn

hóa

Hệ số chuẩn

hóa


t


Sig.

Thống kê đa cộng

tuyến


B

Std. Error


Beta

Tolerance

VIF

1

Hằng số

-,467

,475


-,983

,331

,609

1,642

HB

,355

,115

,335

3,079

,004

,603

1,659

NN

-,141

,096

-,160

-1,461

,151

,731

1,368

,222

,087

,252

2,539

,015

,534

1,873

QM

,235

,098

,278

2,394

,021

,771

1,297


PL

,227

,076

,290

3,003

,004

,671

1,490


TK

,252

,101

,259

2,503

,016

,609

1,642

Nguồn: Số liệu khảo sát các công ty 2017

Từ kết quả phân tích hồi quy đưa ra kết luận bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1, H3, H4, H5, H6 có mối quan hệ tương quan với việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận.

Kiểm định từng phần có các yếu tố cho thấy rằng : Sự hiểu biết về KTQT của người chủ/ điều hành doanh nghiệp, Quy mô doanh nghiệp và Phân loại chi phí phục vụ cho việc phân tích CVP, Vấn đề hàng tồn kho tồn động cao ảnh hưởng đến tính ứng dụng phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận. Còn nhân tố Sự can thiệp của nhà nước về công tác kế toán không ảnh hưởng đến việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận nên bác bỏ giả thuyết H2 và loại biến này ra khối mô hình nghiên cứu.(tại mức ý nghĩa 5% và các giá trị Sig.> 0,05). Từ những kiểm định trên ta có được phương trình hồi qui như sau:

Y= 0,335HB+ 0,252TĐ+0,278QM+ 0,290PL+ 0,259TK

Ý nghĩa của mô hình:

Từ kết quả phương trình trên ta có thể lý giải được có 5 nhóm độc lập ảnh hưởng đến việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận đó là: Sự hiểu biết về KTQT của người chủ/ điều hành doanh nghiệp, Trình độ nhân viên kế toán, Quy mô doanh nghiệp và Phân loại chi phí phục vụ cho việc phân tích CVP và Vấn đề hàng tồn kho còn tồn động cao có mối quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc.

Từ phương trình hồi quy chuẩn hóa ta thấy được rằng, sự hiểu biết về KTQT của chủ/ điều hành doanh nghiệp ảnh hưởng tới 0,335 là nhân tố có ảnh hưởng mạnh nhất tới việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận

và cũng là nhân tố cần được quan tâm nhiều hơn. Tuy nhiên nếu được thì nên quan tâm hết tất cả các nhân tố vì mỗi nhân tố sẽ có mức độ ảnh hưởng và nhu cầu cần quan tâm riêng biệt. Nhân tố ảnh hưởng tới 0,290 mạnh thứ 2 đến phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận là việc phân loại chi phí phục vụ cho phân tích CVP. Nhân tố quy mô doanh nghiệp ảnh hưởng tới 0,278, nhân tố việc hàng tồn kho tồn động cao ảnh hưởng tới 0,259 đến việc phân tích mối quan hệ. Cuối cùng là nhân tố trình độ nhân viên kế toán ảnh hưởng tới 0,252 đến việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận.

Dò tìm vi phạm các giả định cần thiết trong hồi qui tuyến tính

- Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình: Theo kết quả cho thấy Adjusted R(Square) = 0,64 có ý nghĩa là các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu ảnh hưởng đến 64% sự biến động của biến phụ thuộc. Còn lại 36 % là do sự ảnh hưởng của những biến ngoài mô hình mà đề tài chưa tìm được và ảnh hưởng của sai số ngẫu nhiên.

Ngoài ra Durbin-Watson dùng để kiểm định tự tương quan của các sai số kề nhau (hay còn gọi là tương quan chuỗi bậc nhất) có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0 đến 4; nếu các phần sai số không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau thì giá trị sẽ gần bằng 2 (từ 1 đến 3); nếu giá trị càng nhỏ, gần về 0 thì các phần sai số có tương quan thuận; nếu càng lớn, gần về 4 có nghĩa là các phần sai số có tương quan nghịch, ở đây Durbin-Watson là 1,792 < 2 nên ta kết luận là không có sự tương quan bậc nhất.

Bên cạnh đó trong bảng ANOVA giá trị sig. = 0,000 < 0,05 do thấy mô hình có ý nghĩa thống kê để suy ra tổng thể.

- Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: ta dựa vào hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor - VIF) của các biến trong hồi quy, các biến độc lập không có hiện tượng đa cộng tuyến vì hệ số VIF thỏa điều kiện bằng 1 và bé hơn 10 (Hoàng trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG VÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

4.1 Đánh giá việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty Cổ phần dược Hậu Giang

4.1.1 Ưu điểm

4.1.1.1 Về chế độ kế toán:

Công ty áp dụng đúng chế độ kế toán doanh nghiệp theo thông tư 200/2014/TT-BTC của Bộ Tài Chính được ban hành ngày 22/12/2014 và luôn tuân thủ các chuẩn mực, thông tư hướng dẫn do Nhà Nước ban hành, thường xuyên cập nhật chuẩn mực, thông tư hướng dẫn kế toán mới.

Các tài khoản đã điều chỉnh và ký hiệu phù hợp với loại hình sản xuất và hoạt động kinh doanh của công ty.

4.1.1.2 Về việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi

nhuận:

Hệ thống tài khoản kế toán được lập theo đúng quy định của bộ tài chính và được mở chi tiết cho từng đối tượng theo nhu cầu nhà quản lý của doanh nghiệp nên thuận tiện cho việc phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí thành chi phí khả biến và chi phí bất biến.

Công ty có quy mô lớn và đa dạng các mặt hàng nên việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận được đa dạng hơn về mặt số liệu và có nhiều hướng để phân tích hơn.

Công ty đã xây dựng xong bộ phận kế toán quản trị nhằm phục vụ cho việc quản lý tình hình kinh doanh tại công ty.

4.1.2 Tồn tại:

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận là một công cụ kế toán quản trị đắc lực, giúp cho Ban giám đốc khai thác hết khả năng tiềm tàng của công ty mình. Trên cơ sở đó nó đóng vai trò quan trọng trong việc hoạch định, đề ra các phương án kinh doanh hợp lý nhằm nâng cao lợi nhuận cho công ty. Tuy nhiên việc áp dụng áp dụng mô hình này trong thực tiễn tại Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang cũng gặp nhiều khó khăn:

Việc ứng dụng mô hình phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận được đặt trong những giả định mà những giả định này không thể xảy ra trong tình hình kinh tế - thị trường hiện này như việc hàng tồn kho không đổi giữa các kỳ. Số lượng sản phẩm sản xuất bằng số lượng sản phẩm tiêu thụ,..Ngoài ra, muốn đưa ra những chiến lược kinh doanh hợp lý, đạt được kết quả cao thì phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh, sản lượng tiêu thụ, điều kiện xã hội kinh tế của từng vùng và quan trọng hơn là tầm nhìn chiến lược của nhà quản trị. Do đó việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận đối với từng sản phẩm của công ty chỉ mang tính tương đối.

Tuy nhiện, qua việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận đã giúp cho công ty có một định hướng rò ràng hơn trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Qua đó giúp cho công ty biết sản phẩm nào nên và không nên sản xuất nhiều, đo lường được rủi ro trong những lợi ích mà mỗi sản phẩm đem lại.

Trong phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận cho thấy tỷ lệ biến phí trong tổng chi phí quá lớn làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của các sản phẩm công ty nên xây dựng những kế hoạch cụ thể để góp phần làm giảm chi phí làm cho việc phân tích công ty này hiệu quả hơn.

Trong quá trình nghiên cứu việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng

– lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang chưa tiếp cận được với quá trình sản xuất 3 sản phẩm Nattoenzym, Hapacol 650 và Apitim 5mg cho nên việc phân tích gặp nhiều khó khăn.

4.1.3 Giải pháp hoàn thiện

Trong quá trình nghiên cứu việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng

– lợi nhuận cho thấy công ty có tỷ lệ biến phí khá cao làm ảnh hưởng đến lợi nhuận vì thế tôi xin phép đưa ra một số giải pháp để làm giảm chi phí như sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Để kiểm soát tốt chi phí nguyên vật liệu, hạn chế hao hụt trong quá trình thu mua và sử dụng thì bộ phận thu mua nguyên vật liệu phải có kế hoạch thu mua rò ràng, dự báo tình hình tăng (giảm) giá nguyên vật liệu. Đồng thời quản lý chặt chẽ hàng tồn kho để tránh thất thoát, kiểm tra chất lượng của nguyên vật liệu, tăng cường sử dụng nguyên liệu nội địa và nghiên cứu nguồn nguyên liệu mới thay thế nguyên liệu nhập từ nước ngoài. Ngoài ra công ty nên ký hợp đồng với

các nhà cung cấp nguyên liệu quen thuộc bên cạnh đó tìm các nhà cung ứng mới sao cho giá cả vừa phải mà chất lượng sản phẩm đảm bảo.

- Chi phí nhân công:

Tăng năng suất lao động bằng cách đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân viên, có chế độ lương thưởng hấp dẫn đối với những cá nhân, tập thể xuất sắc để khuyến khích tinh thần làm việc của các nhân viên. Nên bố trí lại công việc phù hợp với trình độ chuyên môn của mỗi người để có hiệu quả lao động cao nhất và giảm hao phí lao động. Bên cạnh đó, nên đầu tư cải tiến quy trình công nghệ, máy móc, thiết bị, … để thay thế một phần nhân công lao động để tiết kiệm chi phí nhân công.

- Chi phí sản xuất chung:

Công ty nên tận dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị. Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng máy móc, dây chuyền sản xuất để tránh tình trạng hư hỏng nặng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh. Đồng thời, công ty nên đầu tư thêm dây chuyền sản xuất hiện đại.

Công ty nên tận dụng các nguồn lực sẵn có, tận dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị và thường xuyên bảo trì máy móc, phương tiện vận chuyển tránh hư hỏng nặng làm tốn kém nhiều chi phí sữa chữa. Ngoài ra cần phân công quản lý chi phí, phòng Kế toán cần kiểm tra, theo dòi nếu có khoản chi phí không hợp lý. Thực hiện công khai chi phí đền từng bộ phận và đề ra biện pháp tiết kiệm chi phí.

- Chi phí bán hàng:

Làm tốt công tác dự báo thị trường, cung cấp thông tin chính xác và hỗ trợ cho việc ra quyết định của cấp trên.

Tuyển chọn đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, làm việc hiệu quả. Thực hiện bán hàng theo doanh số để kích thích nhân viên bán hàng được nhiều sản phẩm hơn.

Lập kế hoạch quảng cáo phù hợp cho từng sản phẩm, thời gian và địa điểm khác nhau để tránh việc đầu tư quá nhiều chi phí có những sản phẩm và thị trường không tiềm năng.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/07/2022