Phân tích chuỗi giá trị xoài cát tỉnh Đồng Tháp - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


TỪ THỊ KIM TRANG MSHV: M000174‌


PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ XOÀI CÁT

TỈNH ĐỒNG THÁP


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Mã số ngành: 60 62 01 15


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 163 trang tài liệu này.

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS DƯƠNG NGỌC THÀNH


Phân tích chuỗi giá trị xoài cát tỉnh Đồng Tháp - 1

CHẤP NHẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA HỘI ĐỒNG


Luận văn “Phân tích chuỗi giá trị xoài cát tỉnh Đồng Tháp”, do học viên Từ Thị Kim Trang thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Dương Ngọc Thành. Luận văn đã báo cáo và được Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày……………

.

Ủy viên Thư ký


(Ký tên) (Ký tên)

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­


Phản biện 1 Phản biện 2


(Ký tên) (Ký tên)

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­


Cán bộ hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng


(Ký tên) (Ký tên)

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

CAM KẾT


Tôi: TỪ THỊ KIM TRANG, học viên Cao học khóa 19, chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp, Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ. Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi trong khuôn khổ của đề tài/dự án cấp Tỉnh. Tên d

án ”Giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị ngành hàng Xoài cát tỉnh

Đồng Tháp”. Dự án có quyền sử dụng kết quả của luận văn này để phục vụ cho dự án.

Tác giả


Từ Thị Kim Trang

CẢM TẠ


Để thực hiện đề tài này đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh ­ trường Đại học Cần Thơ đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành khóa học và bảo vệ đề tài.

Đặc biệt, vô cùng cảm ơn PGS.TS Dương Ngọc Thành đã tận tâm hướng dẫn để tôi hoàn thành luận văn cao học của mình.

Chân thành cảm ơn Ths. Trương Hồng Vò Tuấn Kiệt đã nhiệt tình hỗ trợ tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài.

Cảm ơn gia đình đã động viên tinh thần và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian của khóa học.

Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, các cơ quan ban, ngành đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập dữ liệu, và xin cảm ơn đến tất cả những đáp viên đã dành khoảng thời gian quý báu để trả lời bản câu hỏi điều tra số liệu của đề tài.

Tác giả


Từ Thị Kim Trang

TÓM TẮT


Đồng Tháp có diện tích trồng xoài nhiều nhất ĐBSCL 9.031ha (năm 2012). Trong đó diện tích trồng xoài Cát Chu Cao Lãnh chiếm 60% (Cát Chu). Nhà vườn trồng xoài có nhiều kinh nghiệm sản xuất, ứng dụng thành công kỹ thuật xử lý ra hoa, vì thế mùa vụ thu hoạch xoài quanh năm. Tuy nhiên, việc thực hiện liên kết trong sản xuất và tiêu thụ còn nhiều khó khăn vướng mắc. Do đó, một nghiên cứu mang tính hệ thống là rất cần thiết để tìm ra các vấn đề tồn tại từ sản xuất đến tiêu thụ.

Trong nghiên cứu này sử dụng phương pháp tiếp cận của Kaplinsky & Morris (2000), Recklies (2001), Eschborn GTZ (2007), M4P (2007) và Vò Thị Thanh Lộc (2013) để phân tích sự vận hành của chuỗi giá trị xoài Cát tỉnh Đồng Tháp. Với mục tiêu (i) nhằm xem xét hoạt động thị trường của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị, (ii) nâng cao giá trị kinh tế của chuỗi, (iii) để nâng cao thu nhập cho nhà vườn và các tác nhân khác trong chuỗi. Số liệu của đề tài được thu thập theo phương pháp ngẩu nhiên phân tầng đối

với tác nhân nhà vườn trồng xoài còn lại số liệu của các tác nhân khác

(thương lái; vựa; bán lẻ,…) được thu thập theo liên kết chuỗi giá trị.

Kết quả

cho thấy quy mô sản xuất của nhà vườn nhỏ

lẻ, toàn tỉnh

Đồng Tháp chỉ có một HTX xoài, chưa có công ty chế biến xoài, và cũng như chưa có nhà máy sơ chế đặt tại vùng nguyên liệu. Kênh thị trường xuất

khẩu chiếm tỷ

trọng lớn 74,5% tổng lượng xoài tiêu thụ

(chủ

yếu xuất

khẩu xoài tươi sang thị trường Trung Quốc), thị trường tiêu thụ nội địa của xoài cát Chu Cao Lãnh chủ yếu ở các tỉnh miền ngoài, các chợ Hà Nội, Long Biên, Huế,...

Ở cả hai thị trường tiêu thụ nội địa và xuất khẩu thì nhà vườn trồng xoài cát có mức thu nhập rất thấp so với các tác nhân còn lại trong chuỗi trung bình ở hai loại xoài nhà vườn chiếm khoảng 20% tổng mức thu nhập. Tuy nhiên, tỷ trọng lợi nhuận cho toàn chuỗi thì nhà vườn chiếm ưu thế trung bình khoảng 54%. Giá trị gia tăng ở chuỗi giá trị phân bố chưa đồng đều và chưa chia sẽ lợi nhuận cho nhau. Việc rút ngắn kênh thị trường và liên kết nhà vườn sản xuất giúp giảm được chi phí và gia tăng lợi nhuận cho các tác nhân tham gia. Để sản phẩm xoài cát ở Đồng Tháp phát triển bền vững trong tương lai thì cần có nhiều chiến lược kết hợp như: (i)

Chiến lược nâng cao chất lượng. (ii) Chiến lược đầu tư Chiến lược tái phân phối.

công nghệ. (iii)

Từ khóa: chuỗi giá trị, giá trị gia tăng, xoài cát Chu Cao Lãnh


ABSTRACT


Mango area of the Dong Thap is the largest in Mekong Delta about 9.031ha (năm 2012). In particular, In which Chu mango area is about 60% of total mango area in the Dong Thap. Mango growers have production experience, They has been successful in application of techniques for flower processing. So that, the mango crop is harvested year round. However, the implementation of linkages in the production and consumption of many difficulties. Therefore, a systematic study is needed to find out the existing problems from production to consumption of mango in Dong Thap province.

In this study, the approach used by Kaplinsky & Morris (2000), Recklies (2001), GTZ Eschborn (2007 ) , M4P (2007) and Vo Thi Thanh Loc (2013) to analyze the operation of Cat mango value chain in Dong Thap province. With the aim of (i) to review the activities of market actors in the value chain, (ii) enhance the economic value chain, (iii) to raise income for growers an other agents in the chain. Data from this subject were collected by the method of stratified random for mango growers agents remaining of the other actors (traders, barns, retail, ...) are collected under linkage value chain.

The results showed that the production scale of mango growers is small gardens. Until now, Dong Thap province has only one mango cooperative, no mango processing company, and also as no pre­processing factories located in the area of materials. Channel export market accounted for 74.5% of all large mango consumption (mainly fresh mango exports to the Chinese market) for Cao Lanh Chu mango. The domestic market is mainly Chu Cao Lanh mango is consumed mainly outside the region, markets in Hanoi, Long Bien, Hue , ...

In the both markets for domestic consumption and export, the mango growers have very low incomes compared with other sectors in the chain at the two kind mangoes accounted for 20 % of total income. However, the proportion of profits for the whole chain of growers dominated at the average of 54 % for the both value chain of Chu Cao Lanh mango. Value added of both the value chain of mangoes uneven distribution and profit­sharing for another. The shortened channel market and associated linkage of growers to help reduce costs and increase profits for the participating agents. For mango products in Dong Thap province sustainable development in the future need to be more strategic combinations as: (i) improve the quality strategy, (ii) Strategic technology investments, (iii) redistribution strategy.

Keywords: value chain, value added, Chu Cao Lanh mango.

MỤC LỤC

Trang


BÌA i

TỪ THỊ KIM TRANG i

DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ xv

BẢN VIẾT TẮT xvii

Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Tháp 16

Hình 2.2 Diện tích cây ăn quả tỉnh Đồng Tháp (2000­2010) 20

Hình 2.3 Sản lượng cây ăn quả tỉnh Đồng Tháp (2000­2010) 21

Hình 2.4 Diện tích Xoài tỉnh Đồng Tháp năm 2011, 2012 22

Hình 2.5 Sản lượng Xoài tỉnh Đồng Tháp năm 2011, 2012 23

Hình 3.1 Giá tăng dọc theo chuỗi marketing 33

 Phương pháp lựa chọn chuỗi giá trị để phân tích chuỗi giá trị Xoài cát (công cụ 1) 35

 Vẽ sơ đồ chuỗi và mô tả chuỗi giá trị Xoài cát (công cụ 2) 36

 Phân tích kinh tế chuỗi giá trị Xoài cát (công cụ 3) [2, trang 34] 37

 Phương pháp tiếp cận phân tích lợi thế cạnh tranh của Micheal Porter [2, trang 59] cho sản phẩm Xoài cát tỉnh Đồng Tháp 39

Hình 3.2 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh 42

 Phân tích SWOT toàn chuỗi sản phẩm Xoài cát (công cụ 7) 42

 Nâng cấp chuỗi giá trị Xoài cát (công cụ 9) [2, trang 66­73] 43

Bảng 3.1. Cở mâũ vàphương phaṕ thu thập thông tin 46

Sơ đồ 3.2 Tiến trình thực hiện nghiên cứu chuỗi giá trị Xoài cát. .47 Hình 3.3 Mô hình phân tích ma trận SWOT 49

Hình 4.1 Lịch thời vụ trong năm của Xoài cát Chu Cao Lãnh 52

Bảng 4.1 Đối tượng bán Xoài của nhà vườn 54

4.2.1.2 Cửa hàng Vật tư Nông nghiệp (VTNN) 56

Bảng 4.2 Thông tin chung của chủ cửa hàng Vật tư Nông nghiệp. 57 Bảng 4.3 Phân bố tuổi chủ hộ sản xuất Xoài cát 58

Đồng Tháp là tỉnh có truyền thống canh tác Xoài lâu đời và diện tích canh tác Xoài lớn nhất vùng ĐBSCL, nhà vườn ở đây chủ yếu

tự nhân giống (nhất là 2 loại giống Xoài cát Chu Cao Lãnh và cát Xoài Cao Lãnh), chiếm 59% nông hộ, có 23% nông hộ vừa tự nhân giống và mua cây giống, chỉ có 18% nông hộ mua cây giống về trồng. Điểm mua cây giống của nhà vườn phần lớn mua ở những trại bán cây giống, chiếm 73,3%, nhà vườn mua cây giống trôi nổi chiếm tỷ lệ 12,3%, mua giống từ Trung tâm giống của tỉnh 14,4%.

................................................................................................................. 59

Bảng 4.4 Kinh nghiệm sản xuất Xoài của nông hộ 59

Kết quả điều tra từ Bảng 4.5 cho thấy, loại hình được tập huấn phổ biến nhất là kỷ thuật xử lý kích thích ra hoa, đậu trái (46,9%), sản xuất Xoài theo tiêu chuẩn VietGap cũng được chuyển giao rộng rãi (43%). Tiền đề để hình thành thói quen cho sản xuất theo hướng GAP là sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn 60

Bảng 4.5 Hình thức tham gia tập huấn kỹ thuật của nông hộ 60

Bảng 4.6 Số nhân khẩu của nhà vườn sản xuất 61

Kết quả từ Hình 4.2 cho thấy nhà vườn trồng nhiều nhất là giống Xoài cát Chu Cao Lãnh, có 46% nhà vườn sản xuất, đây là giống Xoài dễ canh tác, cho năng suất khá cao, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng tại địa phương và xu thế thâm canh tăng năng suất hiện nay, kế đến là giống Xoài Cao Lãnh (thường gọi Xoài Hòa Lộc) có 26% hộ canh tác, đây cũng là giống Xoài đặc sản tại địa phương, Xoài Cao Lãnh khó xử lý trái hơn Xoài cát Chu Cao Lãnh, năng suất cũng thấp hơn nhưng giá bán cao hơn Xoài cát Chu Cao Lãnh. Do vậy, một số nhà vườn có kinh nghiệm xử lý trái vụ tốt mới chọn giống Xoài Cao Lãnh. Giống Xoài Ghép (Xoài 3 mùa mưa) và Đài Loan cũng được nhà vườn chọn trồng, hai giống Xoài này được nhà vườn trồng xen vào vườn Xoài Cao Lãnh, Xoài Chu Cao Lãnh nhằm đa dạng chủng loại Xoài và đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. 62

................................................................................................................. 62

Hình 4.2 Cơ cấu giống Xoài cát được nhà vườn sản xuất 62

Bảng 4.8 Nguồn tiêu thụ Xoài của hộ sản xuất Xoài 63

Qua nghiên cứu cho thấy, nhà vườn trồng Xoài ít vay vốn chỉ có khoảng 26,7% nông hộ có vay vốn. Hầu hết các hộ vay đều sử dụng đúng mục đích (90,6%), vay để mua nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất Xoài. Nguồn vốn vay chủ yếu từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (71,7%), kế đến là Ngân hàng Chính sách xã hội (13,2%) và Ngân hàng Thương mại, quỹ tín dụng

Xem tất cả 163 trang.

Ngày đăng: 28/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí