BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG
LUẬN VĂN THẠC SỸ
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÕNG CỦA DU KHÁCH NỘI ĐỊA ĐỐI VỚI DU LỊCH SINH THÁI TẠI VĨNH LONG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 60340102
Học viên thực hiện: NGUYỄN XUÂN GIANG Mã số học viên: 0131245007
Có thể bạn quan tâm!
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa đối với du lịch sinh thái tại Vĩnh Long - 2
- Mối Tương Tác Giữa Du Lịch Và Các Lĩnh Vưc Khác
- Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Du Lịch Sinh Thái
Xem toàn bộ 130 trang tài liệu này.
Khoá học: 1
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN PHÖ SON
Vĩnh Long, tháng 12 năm 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa đối với du lịch sinh thái tại Vĩnh Long” là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là hoàn toàn trung thực đề tài không trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu nào trước đây.
Tác giả
Nguyễn Xuân Giang
LỜI CẢM TẠ
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Quản trị kinh doanh và phòng Sau đại học trường Đại học Cửu Long đã giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và bảo vệ đề tài và đặc biệt gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Phú Son đã tận tâm hướng dẫn để em hoàn thành tốt luận văn cao học của mình.
Xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên tinh thần và hỗ trợ trong suốt quá trình học tập cũng như làm luận văn, cảm ơn tất cả những du khách đã dành thời gian quý báo để trả lời bản câu hỏi điều tra số liệu của đề tài.
Tác giả Nguyễn xuân Giang
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa đối với du lịch sinh thái tại Vĩnh Long” được thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp 200 du khách nội địa đang đi du lịch sinh thái tại Vĩnh Long. Tham khảo ý kiến chuyên gia của 3 hướng dẫn viên tại điểm khảo sát và 2 chuyên gia đang làm việc tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Vĩnh Long.
Dữ liệu thu thập được tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS 2.0, sau khi phân tích chỉ số Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phương pháp hồi quy để đánh giá sự hài lòng của du khách đối với du lịch sinh thái tại Vĩnh Long. Kết quả phân tích cho thấy sự hài lòng của du khách phụ thuộc phần lớn vào điều kiện an ninh, an toàn; mức độ đáp ứng, năng lực phục vụ và sự đồng cảm; cơ sở vật chất phục vụ du lịch; chất lượng sản phẩm dịch vụ và mức độ hợp lý của chi phí.
Thông qua kết quả phân tích tác giả đã đề xuất một số giải pháp để nâng cao mức độ hài lòng của du khách góp phần làm phát triển du lịch sinh thái tại Vĩnh Long trong thời gian tới.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DLST: Du lịch sinh thái. TP: Thành phố.
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long. EFA : Phân tích nhân tố khám phá.
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Doanh thu và tình hình khách du lịch 46
Bảng 4.1 Phân loại giới tính của du khách. 49
Bảng 4.2: Độ tuổi của du khách. 50
Bảng 4.3: Trình độ học vấn. 50
Bảng 4.4 Thu nhập của du khách 52
Bảng 4.5 Số lần du khách đến Vĩnh Long 53
Bảng 4.6 Số ngày lưu trú của du khách 53
Bảng 4.7 Dịp đi của khách du lịch 54
Bảng 4.8 Nguồn thông tin du lịch 55
Bảng 4.9: Kết quả hệ số Cronbach‟s Alpha đối với sản phẩm dịch vụ 56
Bảng 4.10: Hệ số KMO và Bartlett‟s thang đo thành phần các yếu tố ảnh hưởng đến Sự hài lòng. 59
Bảng 4.11: Bảng phương sai trích 60
Bảng 4.12. Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần cuối 61
Bảng 4.13: Hệ số KMO và Bartlett‟s thang đo Sự hài lòng. 64
Bảng 4.14: Kết quả phân tích nhân tố thang đo sự hài lòng. 65
Bảng 4.15: Ma trận tương quan giữa các biến 65
Bảng 4.16: Bảng thống kê phân tích các hệ số hồi quy 68
Bảng 4.17: ANOVA 68
Bảng 4.18: Các thông số thống kê trong phương trình hồi quy 69
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất 21
Hình 2.2: Khung nghiên cứu của đề tài 29
Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Vĩnh Long 30
Hình 3.2: Đền thờ Phạm Hùng 36
Hình 3.3: Lăng ông Tiền Quân Thống Chế Điều Bát 38
Hình 3.4: Văn thánh miếu Vĩnh Long 40
Hình 4.1: Nghề nghiệp của du khách 51
Hình 4.2: Mục đích chuyến đi chủa du khách 52
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.1. Lý do chọn đề tài 1
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu: 2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2
1.4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài: 2
1.5. Kết cấu đề tài: 3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1. Cơ sở lý luận 4
2.1.1. Các khái niệm cơ bản về du lịch 4
2.1.1.1. Khái niệm du lịch 4
2.1.1.2. Phân loại du lịch 5
2.1.1.3. Mối tương tác giữa du lịch và các lĩnh vưc khác 7
2.1.1.3.1.Du lịch và xã hội 7
2.1.1.3.2.Du lịch và văn hóa 8
2.1.1.3.3.Du lịch và môi trường 9
2.1.1.3.4.Du lịch và kinh tế 10
2.1.1.3.5.Du lịch và hòa bình chính trị 11
2.1.2. Du lịch sinh thái 12
2.1.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái 14
2.1.2.2. Các đặc trưng cơ bản của du lịch sinh thái 15
2.1.2.3. Các đối tượng tham gia hoạt động du lịch sinh thái 16
2.1.2.4. Những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái 17
2.1.2.5. Hiệu quả và lợi ích mang lại từ du lịch sinh thái 18
2.1.3. Lý thuyết về sự hài lòng 19
2.2. Phương pháp nghiên cứu 20
2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 20
2.2.2. Thiết kế thang đo lường sự hài lòng 20
2.2.3. Các yếu tố được lựa chọn để nghiên cứu 20