Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Tại Huyện Phong Điền


đạp là phương tiện ít người chọn nhất, có 26 người chọn phương tiện này và chiếm 14,69%. Có 1 người được hỏi chọn phương tiện khác và chiếm 0,56%.

b. Người đi cùng


16.384

Đi một mình

29

Đi theo tour

19.209

34

22.034

Tỷ lệ (%)

Tần số

Gia đình, người thân

39

42.373

Bạn bè, đồng nghiệp

75

0

10

20

30

40

50

60

70

80

Hình 4.5 Người đi cùng du khách

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra năm 2016)

Trong số 177 người được hỏi, có 75 người đến tham quan du lịch cùng với bạn bè, đồng nghiệp, chiếm 42,37%. Có 39 người được hỏi đi với gia đình người thân, chiếm 22,03%. Số người đi theo tour du lịch cũng chiếm tỷ trọng tương đối lớn là 19,21%, với 34 người lựa chọn hình thức này. Có 29 người được hỏi đi tham quan một mình, chiếm 16,38%. Như vậy, đa số du khách đến tham quan ở các khu du lịch tại huyện Phong Điền chọn đi cùng với bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, người thân. Việc chọn gia đình, người thân, bạn bè đi cùng khi đi du lịch là lựa chọn hàng đầu vì thời gian đi du lịch là thời gian để nghỉ ngơi, thư giản,… những người thân cùng chia sẽ những giây phút thư giản cùng nhau sẽ thoải mái hơn và đây cũng là thời gian để gia đình, bạn bè quây quần bên nhau.


4.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN

4.2.1 Kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng Cronbach’s Alpha

Để sử dụng các thang đo đã được đề xuất, cần phải kiểm định độ tin cậy của các thang đo này. Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng để kiểm tra độ tin cậy của từng thang đo. Trong nghiên cứu này, các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng <0,3 sẽ bị loại và chọn thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên.

Nhóm các yếu tố tác động đến sự phát triển loại hình du lịch sinh thái bao gồm 25 biến và được chia thành 6 nhóm yếu tố: nguồn nhân lực; cơ sở hạ tầng; cơ sở lưu trú; dịch vụ; giá cả dịch vụ; an ninh trật tự và an toàn. Hệ số Cronbach’s Alpha của các nhóm yếu tố này là 0,920 và được trình bày trong bảng 4.5.

Bảng 4.5 Cronbach’s Alpha các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái tại huyện Phong Điền

Cronbach’s Alpha

0,920


Biến đo lường

Tương quang biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu

bỏ biến

Q6NL1

Thái độ đón tiếp và phục vụ của nhân viên tốt

0,472

0,918

Q6NL2

Kỹ năng giao tiếp, ứng xử tốt

0,368

0,920

Q6NL3

Nhân viên thân thiện, lịch sự và chân thật

0,511

0,917

Q6NL4

Trình độ và kiến thức của nhân viên cao

0,526

0,917

Q6HT1

Đường sá vào điểm tham quan thuận tiện

0,459

0,918

Q6HT2

Bãi đỗ xe rộng rãi, sạch sẽ

0,654

0,915

Q6HT3

Bến tàu du lịch rộng rãi và sạch sẽ

0,574

0,916

Q6HT4

Mức độ đầy đủ và sạch sẽ của nhà vệ sinh

0,634

0,915

Q6LT1

Phòng nghỉ sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát

0,529

0,917

Q6LT2

Phòng nghỉ có đầy đủ tiện nghi

0,643

0,915

Q6LT3

Truy cập wifi – internet mạnh

0,572

0,916

Q6LT4

Vị trí tọa lạc thuận lợi

0,444

0,919

Q6DV1

Có khu vực ăn uống rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ

0,498

0,918

Q6DV2

Có cửa hàng quà lưu niệm và đa dạng về sản

phẩm

0,474

0,918

Q6DV3

Có dịch vụ vui chơi giải trí phù hợp với du lịch

sinh thái

0,503

0,918

Q6DV4

Có nhiều điểm tham quan thú vị

0,479

0,918

Q6GDV1

Giá cả tham quan hợp lý

0,514

0,917

Q6GDV2

Giá cả lưu trú hợp lý

0,554

0,917

Q6GDV3

Giá cả mua sắm hợp lý

0,538

0,917

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 107 trang tài liệu này.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ - 9


Biến đo lường


Tương quang biến tổng

Cronbach's Alpha nếu

bỏ biến


Q6GDV4

Giá cả ăn uống hợp lý

0,524

0,917

Q6GDV5

Giá cả dịch vụ giải trí hợp lý

0,513

0,917

Q6AN1

Không có tình trạng chèo kéo, thách giá

0,606

0,916

Q6AN2

Không có tình trạng ăn xin

0,627

0,916

Q6AN3

Không có tình trạng trộm cắp

0,676

0,914

Q6AN4

Mức độ an toàn của phương tiện vận chuyển

0,580

0,916

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra năm 2016)

Qua bảng 4.5 ta có thể thấy các thành phần thang đo sự hài lòng của du khách có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,92 lớn hơn 0,6 chứng tỏ thang đo có độ tin cậy cao. Tất cả các biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0,3 nên đạt yêu cầu và được đưa vào để phân tích nhân tố khám phá trong bước kế tiếp.

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố được sử dụng để xác định các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển du lich sinh thái và được đo lường thông qua chất lượng dịch vụ tại điểm du lịch.

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái không loại biến nào nên 25 biến quan sát sẽ tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá. Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần đầu với phương pháp trích Principal Component và phép xoay Varimax được trình bày trong bảng 4.6.

Kết quả phân tích nhân tố với 25 biến quan sát ban đầu ta thấy: biến HT1 có hệ số tải nhân tố < 0,5 nên biến này bị loại khỏi mô hình nghiên cứu; biến LT4 và biến AN4 bị loại khỏi mô hình nghiên cứu do không có sự khác biệt giữa các nhân tố.


Bảng 4.6 Ma trận xoay nhân tố các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái lần 1

Biến quan sát

Nhóm nhân tố

F1

F2

F3

F4

F5

F6

DV4

0,866






GDV1

0,847






GDV2

0,751






GDV3

0,746






GDV4

0,784






HT3


0,732





GDV5


0,704





AN1


0,633





AN2


0,667





LT4


0,519


0,515



AN4


0,523




0,502

HT2



0,509




HT4



0,666




LT1



0,737




AN3



0,616




NL1




0,558



NL2




0,833



NL3




0,627



NL4




0,590



LT2





0,671


LT3





0,815


DV1





0,665


DV2






0,777

DV3






0,552

Eigenvalue

8,715

2,456

1,589

1,384

1,211

1,054

Phương sai trích

34,861

9,823

6,275

5,536

4,843

4,215

Tổng phương sai trích

65,553

KMO

0,875

Mức ý nghĩa Sig.

0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra năm 2016)

Sau khi loại ba biến HT1, LT4, AN4 ra khỏi thang đo, ta tiếp tục phân tích nhân tố khám phá lần 2 với 22 biến quan sát.


Bảng 4.7 Ma trận xoay nhân tố các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái lần 2

Biến quan sát

Nhóm nhân tố

F1

F2

F3

F4

F5

F6

DV4

0,858






GDV1

0,849






GDV2

0,760






GDV3

0,756






GDV4

0,786






HT3


0,661





GDV5


0,791





AN1


0,719





AN2


0,683





HT2



0,564




HT4



0,726




LT1



0,747




AN3



0,596




LT2




0,659



LT3




0,833



DV1




0,692



NL1





0,562


NL2





0,819


NL3





0,651


NL4





0,635


DV2






0,806

DV3






0,654

Eigenvalue

7,893

2,366

1,490

1,315

1,075

1,034

Phương sai trích

35,875

10,756

6,771

5,979

4,885

4,699

Tổng phương sai trích

68,966

KMO

0,868

Mức ý nghĩa Sig.

0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra năm 2016)

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy, có 6 nhân tố được trích tại Eigenvalue bằng 1,034 và phương sai trích được của 6 nhân tố là 68,97% > 50%. Như vậy phương sai đạt yêu cầu nghĩa là 6 nhân tố trên giải thích được 68,97% sự biến thiên của dữ liệu.Hệ số KMO = 0,868 đạt mức cho phép (0,5 ≤ KMO ≤ 1) vì vậy phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu thị trường; kiểm định Barlett với mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0,000 nên các biến quan sát có tương quan với tổngthể.


Qua bảng 4.7 ta có thể thấy, nhân tố 5 gồm các biến NL1, NL2, NL3 và NL4 không có sự thay đổi giữa các biến quan sát nên vẫn giữ tên là “Nguồn nhân lực”; nhân tố 6 vẫn gọi là nhân tố “Dịch vụ” vì nhân tố này chỉ mất đi 2 biến DV1 và DV4 nhưng không có sự thay đổi về biến quan sát trong nhóm. Các nhân tố còn lại có một số thay đổi về các biến quan sát so với ban đầu, ta có thể dựa vào các biến quan sát trong nhân tố để đặt lại tên nhóm nhân tố cho phù hợp, cụ thể:

- Nhân tố 1 gồm các biến: DV4 (có nhiều điểm tham quan thú vị), GDV1 (giá cả tham quan rẻ), GDV2 (giá cả lưu trú rẻ), GDV3 (giá cả mua sắm rẻ), GDV4 (giá cả ăn uống rẻ), nhân tố này phản ánh về giá cả của các dịch vụ tại các điểm du lịch nên ta vẫn giữ tên gọi như ban đầu là nhân tố “Giá cả dịch vụ”.

- Nhân tố 2 gồm: HT3 (Bến tàu du lịch rộng rãi), GDV5 (giá cả dịch vụ giải trí rẻ), AN1 (không có tình trạng chèo kéo, thách giá), AN2 (không có tình trạng ăn xin), nhân tố này thể hiện sự quan tâm của khách hàng về mức độ an ninh trật tự và sự thuận tiện tại các điểm du lịch nên được đặt lại với tên gọi mới là “An ninh an toàn và sự thuận tiện”.

- Nhân tố 3 gồm 4 biến: HT2 (bãi đỗ xe rộng rãi, sạch sẽ), HT4 (mức độ đầy đủ và sạch sẽ của nhà vệ sinh), LT1 (phòng nghĩ sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát), AN3 (không có tình trạng trộm cắp), nhân tố tuy có sự thay đổi về các biến quan sát nhưng vẫn được gọi là nhân tố “Cơ sở hạ tầng” do nó thể hiện bao quát các yếu tố về cơ sở hạ tầng tại các điểm du lịch.

- Nhân tố 4 gồm: LT2 (phòng nghỉ có đầy đủ tiện nghi), LT3 (truy cập wifi – internet mạnh), DV1 (có khu vực ăn uống rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ), các biến trong nhân tố thể hiện nội dung liên quan đến đặc điểm của cơ sở lưu trú tại các điểm du lịch nên gọi là “Cơ sở lưu trú”.


Bảng 4.8 Ma trận điểm xoay nhân tố


Biến quan sát

Nhóm nhân tố

F1

F2

F3

F4

F5

F6

DV4

0,283






GDV1

0,293






GDV2

0,235






GDV3

0,230






GDV4

0,251






HT3


0,278





GDV5


0,433





AN1


0,320





AN2


0,272





HT2



0,233




HT4



0,381




LT1



0,439




AN3



0,267




LT2




0,361



LT3




0,499



DV1




0,382



NL1





0,313


NL2





0,522


NL3





0,334


NL4





0,318


DV2






0,633

DV3






0,482

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra năm 2016)

Qua ma trận điểm nhân tố, ta có thể thấy được trong nhóm nhân tố 1 biến GDV1 (có nhiều điểm tham quan thú vị) có điểm nhân tố lớn nhất 0,293, do đó nhóm 1 bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi biến GDV1. Tương tự như vậy với điểm nhân tố lớn nhất là 0,433 nhóm nhân tố 2 bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi biến AN1 (không có tình trạng chèo kéo, thách giá). Biến LT1 (phòng nghỉ sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát) có điểm nhân tố là 0,439 ảnh hưởng lớn nhất đến nhóm nhân tố 3. Nhóm nhân tố 4 bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi biến LT3 (truy cập wifi – internet mạnh) với điểm số nhân tố là 0,499. Biến NL2 (kỹ năng giao tiếp ứng xả tốt) có điểm nhân tố là 0,522, là biến ảnh hưởng nhiều nhất đến nhóm nhân tố 5 và biến DV2 (có của hàng quà lưu niệm và đa dạng về sản phẩm) ảnh hưởng nhiều nhất tới nhóm nhân tố 6 với điểm nhân tố là 0,633.


Từ kết quả điểm nhân tố trên ta có thể viết lại phương trình các nhân tố khám phá như sau:

F1 = 0,283 DV4 + 346 GDV1 + .330 GDV2 + .330 GDV3 + .343 GDV4

F2 = 0,278 HT3 + 0,320 GDV5 + 0,433 AN1 + 0,272 AN3

F3 = 0,233 HT2 + 0,381 HT4 + 0,439 LT1 + 0,267 AN3 F4 = 0,361 LT2 + 0,499 LT3 + 0,382 DV1

F5 = 0,313 NL1 + 0,522 NL2 + 0,334 NL3 + 0,318 NL4 F6 = 0,633 DV2 + 0,482 DV3

Để xác định nhóm nhân tố nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến sự phát triển du lịch sinh thái tại huyện Phong Điền, ta tiếp tục phân tích điểm trung bình của các nhóm nhân tố qua đánh giá của du khách và được thể hiện trong hình 4.6.

Qua kết quả phân tích điểm trung bình ta có thể thấy du khách đánh giá nhóm nhân tố 6 “Dịch vụ” là ảnh hưởng nhiều nhất với 3,622 điểm; kế đến là nhóm nhân tố 2 “An ninh an toàn và sự thuận tiện” với điểm trung bình là 3,579 điểm; đứng thứ 3 là nhóm nhân tố 4 “Cơ sở lưu trú” với điểm trung bình đạt 3,345 điểm; kế đến là nhóm nhân tố “Cơ sở hạ tầng” có số điểm trung bình là 3,291; xếp thứ 5 với điểm trung bình là 3,077 là nhóm nhân tố 3 “Giá cả dịch vụ” và cuối cùng là nhân tố 1 “Nguồn nhân lực” được đánh giá thấp nhất trong các nhân tố vì có số điểm nhỏ nhất 3,014 điểm.

Dich vụ

3.622

An ninh, an toàn và sự thuận tiện

3.579

Cơ sở lưu trú

3.345

Cơ sở hạ tầng

3.291

Giá cả dịch vụ

3.077

Nguồn nhân lực 3.014


0.000 0.500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 4.000

Điểm trung bình

Hình 4.6 Điểm trung bình chung của các nhóm nhân tố

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra năm 2016)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/08/2023