Cải Thiện Và Cũng Cố Uy Tín Của Công Ty Trên Thị Trường

tồn kho của từng đại lý. Vì vậy để nâng cao sức mạnh của kênh gián tiếp công ty cần thực hiện những biện pháp sau:

 Hệ thống lại mạng lưới đại lý tiêu thụ, đánh giá hiệu quả hoạt động của các đại lý cùng khả năng tài chính, năng lực phân phối để có sự xắp xếp điều chỉnh và cơ cấu lại hệ thống quản lý cho phù hợp. Sử dụng các tiêu chuẩn về sức mạng tài chính, sức mạnh phân phối, sức mạnh uy tín để đánh giá tổng hợp phân cấp các đại lý như đại lý cấp I, đại lý cấp II, để có biên pháp chọn lựa, khuyến khích cũng như loại bỏ thích hợp.

 Có biện pháp ưu đãi, kích thích hoạt động tiêu thụ của các đại lý một cách linh hoạt, trong đó cần thiết phải đa dạng hóa các hình thức thanh toán.

 Áp dụng hai mức giá bán sĩ và bán lẻ một cách hợp lý để khuyến khích các trung gian phân phối nổ lực hơn nữa trong tiêu thụ.

 Công ty cần tiềm hiểu rõ về yêu cầu, đòi hỏi của các đại lý trong tiêu thụ cũng như các vướng mắc, khó khăn của họ để có biện pháp giúp đỡ, giải quyết và gắn bó quyền lợi của đại lý với quyền lợi của công ty.

 Sau khi thực hiện phân cấp các đại lý, theo đó có biện pháp đãi ngộ với từng cấp đại lý, chọn lựa một số đại lý cấp I đủ tiêu chuẩn làm nồng cốt tại từng khu vực thị trường để kích hoạt hoạt động tại thị trường đó hoặc thông qua đại lý cấp I, để điều tiết, quản lý các đại lý phân phối khác. Các đại lý cấp I này thực hiện chức năng thu thập thông tin thị trường, quảng cáo trực tiếp và thực hiện các chế độ với khách hàng tiêu dùng. Đồng thời họ cũng phản ánh những vướng mắc khó khăn của

các đại lý trong khu vực, đề

xuất các phương án hữu hiệu để

giải

quyết. Như vậy họ đã san sẻ bớt công việc quản lý giám sát và kích thích tốt các đại lý trong khu vực thị trường đó.

4.6.4. Tăng cường hoạt động chiêu thị cổ động

Chiêu thị cổ động là công cụ bổ trợ hiệu quả nhằm nâng cao hình ảnh chất lượng hàng hóa, uy tín nhãn hiệu trong tâm trí người tiêu dùng. Trong thời gian tới công ty sẽ tăng cường hoạt động chiêu thị cổ động theo sơ đồ sau :

Hình 4.18. Sơ đồ chiến lược chiêu thị cổ động



Chiến lược chiêu thị cổ động


Quảng


Quan hệ


Bán


Market

cáo


quần


hàng


ing



chúng và


trực


trực



tuyên


tiếp


tiếp



truyền





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Phân tích các nhân tố tác động đến doanh thu tại công ty Lốp YOKOHAMA Việt Nam - 10


Báo,


Tivi


Bao


Hội


Tài


Hội chợ,


Thư,

tạp


đài


bì,


nghị


trợ


bán hàng


Cataloge

chí




sản


hội


bảo


trực







phẩm


thảo


trợ


tiếp




Nguồn tin: Phân tích đánh giá

a) Qung cáo: là hoạt động quan trọng nhất trong chính sách chiêu thị cổ động, công ty cần chú ý tới các biện pháp sau:

_Xây dựng kế hoạch quảng cáo chu đáo, xác định nội dung thông điệp quảng cáo một cách rõ ràng, để làm nổi bật được hình ảnh về sản phẩm của công ty. Và đặc biệt khi chất lượng sản phẩm được cải thiện thì phải nhấn mạnh sự khác biệt của sản phẩm cũng như đặc tính chất lượng sản phẩm mới. Để thực hiện điều này công ty phải có một bộ phận chuyên trách về quảng cáo để xây dựng chiến lược quảng cáo và tổ chức thực hiện chu đáo.

_Lựa chọn những phương tiện quảng cáo phù hợp với sản phẩm là lốp xe. Loại phương tiện thích hợp nhất là các ấn phẩm chuyên ngành, các tạp chí, áp phích quảng cáo ngoài trời có chi phí khá thấp. Bên cạnh đó nếu có đủ tiềm lực về tài chính công ty có thể truyền tải thông tin qua các phương tiện thông tin đại chúng như ti vi, đài, báo làm sao để có mức độ bao phủ rộng nhất với tầng số cao nhất tới công chúng mục tiêu. Tuy nhiên giải pháp này chỉ trên giấy, công ty chưa thể đưa vào thực hiện, vì chi phí của nó quá cao.

_Xác nhận ngân sách quảng cáo rõ ràng bằng con số % cụ thể trên doanh thu tiêu thụ. Khi sản lượng sản xuất tăng thì đòi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động quảng cáo một cách mạnh mẽ, chi phí quảng cáo vì thế có thể tăng. Việc hoạch định ngân sách rõ ràng cho quảng cáo cho phép bộ phận phụ trách quảng cáo lập kế hoạch chi tiêu cụ thể cũng như có thể đo lường hiệu quả quảng cáo chính xác và đầy đủ hơn.

_Bên cạnh phương tiện quảng cáo thương mại công ty cần đẩy mạnh quảng cáo qua bao bì sản phẩm, qua các niên giám, qua biểu tượng công ty để làm nổi bật và khắc sâu hình ảnh sản phẩm vào tâm trí người tiêu dùng. Hiện tại công ty lốp YOKOHAMA không thiết kế bao bì sản phẩm khô cứng như các hãng lốp xe khác trên thị trường, bao bì các sản phẩm của công ty YOKOHAMA luôn được thiết kế với nhiều màu sắc trẻ trung và tươi mới. Mỗi dòng sản phẩm của công ty đuợc thiết kế bao bì mang một màu sắc đặc trưng riêng với các mã số được ký hiệu trên bao bì và tem dán sản phẩm giúp các nhà phân phối và khách hàng đễ dàng nhận diện và lựa chọn sản phẩm khi mua hàng.

b) Quan hệ

công chúng và tuyên truyền:

tiếp tục thực hiện qua các

hoạt động:

_Tổ chức các hội thảo chuyên đề, tham gia các buổi họp báo, nói

chuyện với khách hàng, tổ chức hội nghị khách hàng hằng năm.

_Tham gia các hoạt động từ thiện, nhân đạo, các hoạt động tài trợ và thực hiện các phong trào do nhà nước phát động.

c) Bán hàng trc tiếp: Tiếp tục thực hiện qua các hoạt động:

_hực hiện giao tiếp thường xuyên với khách hàng, chào hàng trực tiếp đến các công ty, tổ chức, có nhu cầu về sản phẩm lốp xe của công ty.

_ Tham gia các hội chợ thương mại, hội chợ triển lãm, trình bày thực hiện mẫu sản phẩm để chào hàng thu hút khách hàng trực tiếp quan tâm và mua sản phẩm.

_ Tiếp tục tổ chức các hoạt động bán hàng trực tiếp, tiếp thu ý kiến

khách hàng và vun đắp quan hệ với khách hàng.

d) Marketing trc tiếp: Gửi thư, cataloge đến khách hàng tiềm năng để chào hàng. Thực hiện giao dịch bán hàng qua các phương tiện thư tín, fax, điện thoại.

4.6.5. Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng

Tiếp tuc phát huy tinh thần “sứ giả thương hiệu”, mỗi nhân viên bán hàng được đào tạo để làm hài lòng mọi thắc mắc của khách hàng. Tuy nhiên cần có thêm những hoạt động sau đây để nâng cao chất lượng phục vụ:

 Trực tiếp lắp ráp, chỉ dẫn sử dụng cho các khách hàng sử dụng sản phẩm của công ty.

 Liên tục thực hiện các trương trình khuyến mại, các trương trình bảo hành đối với sản phẩm của công ty.

 Xây dựng nhiều trạm dịch vụ bảo dưỡng gần khách hàng.

4.6.6. Cải thiện và cũng cố uy tín của công ty trên thị trường

Uy tín là tài sản vô hình nhưng có giá trị rất lớn đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Có thể nói, mọi nổ lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty lốp YOKOHAMA đều nhằm vào mục tiêu tạo lập chữ “tín” trên thị trường. Có chữ “tín” công ty dễ dàng có các mối quan hệ làm ăn tốt đẹp với bạn hàng, hàng hóa của công ty sẽ dễ dàng được thị trường chấp nhận và công ty cũng dễ dàng thành công trên một số lĩnh vực kinh doanh mới nhờ vào danh tiếng đã tạo lập trước đó của mình. Uy tính của công ty được thể hiện qua ba khía cạnh sau đây:

Uy tín vcht lượng sn phm: Điều này thể hiện ở chỗ là các giá trị sử dụng, thẩm mỹ của sản phẩm đáp ứng tối đa những đòi hỏi của người tiêu dùng.

Uy tín vtác phong kinh doanh ca công ty: Điều này thể hiện ở tinh thần cầu thị, hết lòng vì khách hàng, tuân thủ chặt chẽ về thời gian, có trách nhiệm thực hiện mọi cam kết trong hợp đồng với khách hàng, bạn hàng.

 Uy tín thể hiện trong sản xuất kinh doanh: Có lẽ không ai muốn hợp

tác với một công ty có chỉ tiêu kinh tế thấp kém. Do vậy một công ty có tăng trưởng kinh tế cao, tình hình tài chính rõ ràng sẽ tạo niềm tin đối với khách hàng, bạn hàng.

Do vậy để xây dựng và củng cố uy tín của mình trên thị trường công ty cần phải làm một số việc sau đây:

 Tiếp tục đầu tư chiều sâu vào các công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.

 Áp dụng công nghệ sản xuất mới, hiện đại từ Nhật Bản, kết hợp với đào đạo nâng cao tay nghề của người công nhân trực tiếp làm ra sản phẩm, để sản phẩm cuối cùng đạt chất lượng cao, và hạ giá thành sản phẩm.

 Thường xuyên quan tâm đến các bạn hàng truyền thống, khách hàng lâu năm và cả những khách hàng ở thị trường mới thâm nhập qua các hình thức: tổ chức các buổi tọa đàm, thi tìm hiểu về công ty.


CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


5.1. Kết luận

Đứng trước cơn bão kinh tế


năm 2008 và sóng gió trên thị trường, công ty

YOKOHAMA vẫn trụ vững và tiếp tục phát triển không ngừng. Thành quả đó kết

quả

của quá trình làm việc chăm chỉ

của những thành viên trong công ty lốp

YOKOHAMA. Việt Nam. Dựa vào phân tích, đánh giá, tìm hiểu những tác nhân ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, giúp rút ra được những bài học kinh nghiệm thực tiễn, từ đó có thể dự đoán và nhanh chóng có những chính sách phát triển hợp lý và kịp thời trước sự biến thiên không ngừng của thị trường. Đồng thời từng bước xây dựng thương hiệu lốp YOKOHAMA vững mạnh trong lòng khách hàng.

5.2. Kiến nghị

Việc hoạt động kinh doanh tại công ty lốp YOKOHAMA đúng thật là gặp rất nhiều khó khăn trong năm 2008 vừa qua. Lợi nhuận đạt giá trị âm, và công ty phải

chịu lỗ lần đầu tiên trong hơn 10 năm hoạt động. Điều đó buộc công ty phải có

những biện pháp nhằm khắc phục và ngăn ngừa tình trạng tương tự xảy ra.

Nhận thức được điều đó, kết hợp với lý thuyết và kinh nghiệm trong quá trình thực tập tại công ty em đã mạnh dạn đưa ra những biện pháp nhằm hạn chế những tác động xấu từ các nhân tố bên ngoài lẫn bên trong. Tuy nhiên đó chỉ là những ý kiến, theo tầm nhìn hạn chế của một sinh viên với mong muốn góp phần cải thiện tình hình kinh doanh, đem lại lợi nhận, hiệu quả kinh doanh và nâng cao vị thế cạnh tranh của công ty.

 Đầu tư

phát triển Marketing để

danh tiếng và thương hiệu lốp xe

YOKOHAMA được nhiều người biết đến hơn nữa. Lập một ngân sách dành riêng cho Marketing, chú trọng đến các hoạt động khuyến mãi và bán hàng

trực tiếp. Xây dựng trang web riêng cho công ty, để quảng bá thương hiệu, đồng thời giúp khách hàng hiểu rõ hơn về công ty qua thông tin cập nhật trên trang web.

 Đẩy mạnh công tác quảng cáo, tìm kiếm khách hàng và các đại ly tại miền Bắc. Thị trường miền Bắc là thị trường tìm năng, nhưng để khẳng định vị trí của sản phẩm lốp YOKOHAMA tại thị trường này còn gặp rất nhiều khó khăn. Xa nơi cung cấp nên chi phí vận chuyển cao. Giải pháp lâu dài là xây dựng nhà máy sản xuất lốp xe tại miền Bắc để triệt tiêu chi phí vận chuyển đem lại lợi nhuận cao hơn.

 Nghiên cứu những phương thức sản xuất tiết kiệm và thân thiện với môi trường, hạ giá thành sản phẩm.

 Tìm kiếm những nhà cung cấp nguyên liệu với giá rẻ chất lượng tốt.

 Đầu tư thêm nhà máy sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trường và hướng ra thị trường xuất khẩu còn rất khiêm tốn.


70


TÀI LIỆU THAM KHẢO


TIẾNG VIỆT


Nguyễn Thị Liên Điệp và Phan Văn Nam, 2008. Chiến lược và chính sách kinh doanh.

Sách tham khảo. Nhà xuất bản lao động xã hội, 488 trang


Hoàng Ngọc Nhậm, 2006. trang

Kinh tế

lượng. Giáo trình. Nhà xuất bản TPHCM, 271


Lê Thị Anh Thư, 2006. Nghiên cứu phối thức tiếp thị và một số giải pháp nhằm nâng

cao hiệu quả kinh doanh tại xí nghiệp vận tải ô tô SASCO. Luận văn tốt

nghiệp đại học, Khoa kinh tế, Đại học Nông Lâm TPHCM, 2006


Báo cáo tổng kết các năm. Phòng tiếp thị và bán hàng Công ty YOKOHAMA Việt Nam


Báo cáo kế toán thường niên. Phòng hành chính kế toán Công ty YOKOHAMA Việt Nam


WEBSITE


Công ty công nghiệp cao su miền Nam CASUMINA Công ty TNHH cao su INOUE Việt Nam < www.ircvietnam.com>

Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng


Công ty cổ phần cao su Sao vàng

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 12/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí