Ảnh hưởng rất nghiêm trọng). Các biến thành phần sự phơi lộ được lựa chọn cho nghiên cứu này thể hiện trong Bảng 2.2 bao gồm 4 chỉ số phụ và 10 biến số.
Bảng 2.2. Các thành phần của sự phơi lộ
Yếu tố quyết định tính dễ bị tổn thương
Chỉ số phụ
Biến số Ký hiệu (Dấu)
Hoạt động nuôi tôm của hộ
Tham khảo
Deressa và ctv (2008), Belay và ctv (2014),
Khí hậu (E1)
bị ảnh hưởng do nhiệt độ ngày càng nghiêm trọng (thang đo Likert)
Hoạt động nuôi tôm của hộ bị ảnh hưởng do lượng mưa thay đổi ngày càng nghiêm trọng (thang đo Likert)
Hoạt động nuôi tôm của hộ bị ảnh hưởng do mưa trái mùa ngày càng nghiêm trọng (thang đo Likert) Hoạt động nuôi tôm của hộ bị ảnh hưởng do mực nước thay đổi ngày càng nghiêm trọng (thang đo Likert) Hoạt động nuôi tôm của hộ bị ảnh hưởng do mặn ngày
E11 (+)
E12 (+)
E13 (+)
E21 (+)
E22
Hà Hải Dương (2014), Bucaram và ctv (2016), Trần Duy Hiền (2016), Dương Hồng Giang (2017), Nguyễn Viết Thành và ctv (2017) và Mai (2019)
Deressa và ctv (2008), Belay và ctv (2014), Hà Hải Dương (2014), Huỳnh Thị Lan Hương (2015), Ngô Chí Tuấn và ctv (2015), Bucaram và ctv (2016), Trần Duy Hiền (2016), Nguyễn Viết Thành và ctv (2017) và Mai (2019)
Huỳnh Thị Lan Hương (2015) và Trần Duy Hiền (2016)
Yusuf và Francisco (2009), Hà Hải Dương (2014), Nguyễn Ngọc Trực và ctv (2017), Trần Xuân Bình và ctv (2018) và Mai (2019)
càng nghiêm trọng (thang | (+) | ||
Hiện | đo Likert) | ||
tượng | Hoạt động nuôi tôm của hộ | Yusuf và Francisco (2009); Hà Hải Dương | |
thời tiết | bị ảnh hưởng do hạn hán | E23 | (2014), Huỳnh Thị Lan Hương (2015), |
cực | ngày càng nghiêm trọng | (+) | Nguyễn Ngọc Trực và ctv (2017) và Mai |
đoan | (thang đo Likert) | (2019) | |
(E2) | Hoạt động nuôi tôm của hộ | Yusuf và Francisco (2009), Hà Hải Dương | |
bị ảnh hưởng do bão ngày | E24 | (2014), Huỳnh Thị Lan Hương (2015), | |
càng nghiêm trọng (thang | (+) | Nguyễn Viết Thành và ctv (2017) và Mai | |
đo Likert) | (2019) | ||
Hoạt động nuôi tôm của hộ | |||
bị ảnh hưởng do sạt lỡ ngày càng nghiêm trọng (thang | E25 (+) | Yusuf và Francisco (2009) và Nguyễn Quốc Nghi (2013) | |
đo Likert) |
Có thể bạn quan tâm!
- Mô Hình Nghiên Cứu Về Quyết Định Áp Dụng Các Biện Pháp Thích Ứng
- Tổng Quan Nghiên Cứu Thực Nghiệm Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất
- Khu Vực Nghiên Cứu (3 Huyện Ven Biển - Bình Đại, Thạnh Phú Và Ba Tri)
- Phương Pháp Phân Tích Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Áp Dụng Các Biện Pháp Thích Ứng Với Biến Đổi Khí Hậu Của Hộ Nuôi Tôm
- Diễn Giải Các Biến Được Sử Dụng Trong Mô Hình Itei (Ieei )
- Loại Nhà Ở Của Các Hộ Nuôi Tôm Vùng Ven Biển Bến Tre
Xem toàn bộ 252 trang tài liệu này.
Nguyễn Ngọc Trực và ctv (2017)
Chi phí thiệt hại (E3)
Khoảng cách
Tổng chi phí thiệt hại cho nuôi tôm do các hiện tượng thiên tai gây ra trong 10 năm qua (triệu đồng)
Khoảng cách từ ao tôm đến bờ biển (km)
E31 (+)
E41 (-)
Dương Hồng Giang (2017)
Ibidun (2010), Hà Hải Dương (2014) và Ngô Chí Tuấn và ctv (2015)
(E4)
Sự nhạy cảm (S)
Bảng 2.3. Các thành phần của sự nhạy cảm
Yếu tố quyết định tính dễ bị tổn thương
Chỉ số
phụ Biến số
Ký hiệu (Dấu)
Tham khảo
Đất đai (S1)
Tổng diện tích đất (ha) S11 (-)
Diện tích đất nuôi tôm (ha) S12 (-)
Huỳnh Thị Lan Hương (2015) và Trần Duy Hiền (2016)
Huỳnh Thị Lan Hương (2015), Trần Duy Hiền (2016), Dương Hồng Giang (2017), Nguyễn Viết Thành và ctv (2017), Trần Xuân Bình và ctv (2018) và Mai (2019)
Năng suất (S2)
Nhân
Diện tích đất trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản khác (ha)
Năng suất tôm trung bình một vụ (kg/ha)
Tổng số người trong hộ (người)
Tỷ lệ nữ (%)
S13 (-)
S21 (-)
S31 (+)
S32 (+)
Hà Hải Dương (2014), Dương Hồng Giang (2017) và Mai (2019)
Belay và ctv (2014), Dương Hồng Giang (2017) và Mai (2019)
Cấn Thu Văn (2015), Trần Duy Hiền (2016) và Nguyễn Viết Thành và ctv (2017) Nguyễn Thị Hảo và ctv (2016), Trần Duy Hiền (2016), Nguyễn Ngọc Trực và ctv (2017) và Nguyễn Viết Thành và ctv (2017) Bucaram và ctv (2016), Nguyễn Thị Hảo
khẩu (S3)
Số người già và trẻ em (người) S33
(+)
Số lao động trong hộ (người) S34
(-)
Mức độ hiệu quả mà của các
và ctv (2016), Dương Hồng Giang (2017), Nguyễn Viết Thành và ctv (2017) và Trần Xuân Bình và ctv (2018)
Hà Hải Dương (2014), Cấn Thu Văn (2015), Huỳnh Thị Lan Hương (2015), Trần Duy Hiền (2016), Nguyễn Ngọc Trực và ctv (2017) và Dương Hồng Giang (2017)
Cấn Thu Văn (2015), Nguyễn Thị Hảo và
Sức khỏe (S4)
Nguồn nước (S5)
dịch vụ khám chữa bệnh (hiệu quả, tương đối hiệu quả, kém hiệu quả)
Mức độ dễ dàng di chuyển đến nơi khám chữa bệnh (dễ dàng, tương đối dễ dàng, kém dễ dàng)
Mức độ ô nhiễm nguồn nước dùng cho nuôi tôm (thang đo likert)
Mức độ đáp ứng nhu cầu về nguồn nước sinh hoạt (đủ dùng, thỉnh thoảng thiếu, thường xuyên thiếu)
Loại nguồn nước hộ gia đình tiếp cận sử dụng trong thiên tai (nước máy, nước mưa, nước
S41 (+)
S42 (+)
S51 (+)
S52 (+)
S53 (+)
ctv (2016) và Nguyễn Ngọc Trực và ctv (2017)
Deressa và ctv (2008), Belay và ctv (2014) và Nguyễn Thị Hảo và ctv (2016)
Nguyễn Thị Hảo và ctv (2016) và Nguyễn Ngọc Trực và ctv (2017)
Cấn Thu Văn (2015), Huỳnh Thị Lan Hương (2015) và Nguyễn Ngọc Trực và ctv (2017)
Nguyễn Thị Hảo và ctv (2016) và Nguyễn Ngọc Trực và ctv (2017)
giếng)
Sự nhạy cảm mô tả các điều kiện môi trường của con người có thể làm trầm trọng thêm mức độ nguy hiểm, cải thiện những mối nguy hiểm hoặc gây ra những tác động nào đó. Sự nhạy cảm trong nông nghiệp liên quan đến nhiều yếu tố như đất đai, dân số nông thôn, nhu cầu nước cho sản xuất và môi trường (Ringler và Gbetibouo, 2009; Hetberg và Bonch, 2010; ICRISAT, 2010; Hà Hải Dương, 2014; Cấn Thu Văn, 2015; Nguyễn Ngọc Thanh và ctv, 2015). Mỗi đặc trưng thuộc chỉ số nhạy cảm có mức ảnh hưởng khác nhau trước tình hình biến đổi khí hậu. Trong sản xuất nông nghiệp có rất nhiều yếu tố thể hiện sự nhạy cảm do biến đổi khí hậu, tuy nhiên trong đề tài chỉ sử dụng các biến số ở cấp hộ gia đình. Các biến thành phần của sự nhạy cảm được lựa chọn cho nghiên cứu này thể hiện trong Bảng 2.3 bao gồm 5 chỉ số phụ và 13 biến số.
Khả năng thích ứng (AC)
Sự nhạy cảm cùng với sự phơi lộ biểu thị tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu có thể xảy ra đối với nông hộ. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng mặc dù một hệ thống được xem như chịu tác động rất lớn và có sự nhạy cảm cao đối với BĐKH thì chưa chắc hệ thống đó dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu. Điều này còn liên quan đến khả năng thích ứng của hệ thống, vì vậy tính dễ bị tổn thương chính là tác động thực sau khi khả năng thích ứng của hệ thống đó được xem xét. Khả năng thích ứng trong nông nghiệp có thể đo lường và đánh giá qua giáo dục, sự đa dạng trong thu nhập, phát triển thể chế và các nguồn lực xã hội (Hetberg và Bonch, 2010). Ringler và Gbetibouo (2009) xác định các yếu tố khả năng thích ứng chia thành 4 nhóm là vốn con người, vốn xã hội, vốn vật chất và vốn tài chính. Cơ sở hạ tầng, kinh tế, xã hội là các nhóm yếu tố khả năng thích ứng được nhiều tác giả đưa vào trong nghiên cứu của mình (Yusuf và Francisco, 2009; Hà Hải Dương, 2014; Nguyễn Ngọc Trực và ctv 2017). Có thể thấy rằng, với từng mục đích, từng vùng, từng lĩnh vực nghiên cứu khác nhau mà các chỉ số cho khả năng thích ứng sẽ khác nhau. Trong nghiên cứu này, các thành phần của khả năng thích ứng được lựa chọn thể hiện trong Bảng
2.4 bao gồm 4 chỉ số phụ và 19 biến số.
Bảng 2.4. Các thành phần của khả năng thích ứng
Yếu tố quyết định tính dễ bị tổn thương
Chỉ số phụ
Biến số Ký hiệu (Dấu)
Tham khảo
Tỷ lệ hoàn thành trung học phổ thông trở lên (%)
Trình độ học vấn của chủ hộ (năm)
AC11 (-)
AC12 (-)
Huỳnh Thị Lan Hương (2015) Nguyễn Thị Hảo và ctv (2016) và Mai (2019) Yusuf và Francisco (2009), Belay và ctv (2014), Trần Duy Hiền (2016), Nguyễn Ngọc Trực và ctv (2017) và Mai (2019)
người | (-) | ||
(AC1) | Số năm nhận biết thời tiết thay | AC14 | Ngô Chí Tuấn và ctv (2015) và Trần |
đổi thất thường (năm) | (-) | Xuân Bình và ctv (2018) | |
Nhận thức về xu thế biến đổi | |||
của thiên tai (biến đổi thất | AC15 | Huỳnh Thị Lan Hương (2015), Nguyễn | |
thường, biến đổi ít, không biến | (-) | Thị Hảo và ctv (2016) và Mai (2019) | |
đổi) |
Vốn con
Kinh nghiệm nuôi tôm (năm) AC13
Nguyễn Viết Thành và ctv (2017)
Vốn xã hội (AC2)
Vốn vật chất (AC3)
Số lần tham gia các lớp tập huấn khuyến nông về nuôi tôm do công ty hay nhà nước tổ chức
Số lần hộ tham gia tập huấn phòng chống thiên tai, thích ứng BĐKH
Số lượng các tổ chức xã hội mà các thành viên trong hộ gia đình tham gia
Số lượng các nguồn thông tin về BĐKH mà hộ nuôi tôm tiếp cận
Số lượng các loại bảo hiểm mà hộ tham gia
Số lượng tài sản tiêu dùng lâu bền của HGĐ
Số lượng tài sản sản xuất lâu bền của HGĐ
Loại nhà hộ đang sinh sống (nhà tạm, nhà bán kiên cố, nhà kiên cố)
Tiếp cận giao thông (không thuận lợi, tương đối thuận lợi, thuận lợi)
Tiếp cận điện (không thuận lợi,
tương đối thuận lợi, thuận lợi)
AC21 (-)
AC22 (-)
AC23 (-)
AC24 (-)
AC25 (-) AC31 (-) AC32 (-)
AC33 (-)
AC34 (-)
AC35 (-)
Belay và ctv (2014) và Dương Hồng Giang (2017)
Huỳnh Thị Lan Hương (2015), Nguyễn Thị Hảo và ctv (2016), Dương Hồng Giang (2017), Nguyễn Ngọc Trực và ctv (2017) và Trần Xuân Bình và ctv (2018) Belay và ctv (2014), Nguyễn Thị Hảo và ctv (2016) và Trần Xuân Bình và ctv (2018)
Yusuf và Francisco (2009), Cấn Thu Văn (2015), Bucaram và ctv (2016), Nguyễn Ngọc Trực và ctv (2017) và Trần Xuân Bình và ctv (2018)
Trần Xuân Bình và ctv (2018), Nguyễn Ngọc Trực và ctv (2017)
Nguyễn Thị Hảo và ctv (2016)
Nguyễn Thị Hảo và ctv (2016)
Deressa và ctv (2008), Nguyễn Thị Hảo và ctv (2016), Nguyễn Viết Thành và ctv (2017), Trần Xuân Bình và ctv (2018)
Deressa và ctv (2008), Yusuf và Francisco (2009), Belay và ctv (2014), Hà Hải Dương (2014), Huỳnh Thị Lan Hương (2015) và Dương Hồng Giang (2017) Yusuf và Francisco (2009), Belay và ctv (2014), Bucaram và ctv (2016), Trần Duy Hiền (2016) và Nguyễn Ngọc
Trực và ctv (2017)
Bảng 2.4. Các thành phần của khả năng thích ứng (tiếp theo)
Yếu tố quyết định tính dễ bị tổn thương
Chỉ số phụ
Biến số Ký hiệu (Dấu)
Tham khảo
Hà Hải Dương (2014), Huỳnh Thị Lan
Vốn tài chính (AC4)
Thu nhập bình quân của hộ gia
đình trên một năm (triệu đồng)
Phần trăm tích lũy trong tổng thu nhập (%)
Số lượng các loại sinh kế mà các thành viên trong hộ tham gia
AC41 (-)
AC42 (-)
AC43 (-)
Hương (2015), Dương Hồng Giang (2017), Nguyễn Ngọc Trực và ctv (2017) và Trần Xuân Bình và ctv (2018)
Belay và ctv (2014)
Nguyễn Thị Hảo và ctv (2016), Dương Hồng Giang (2017), Nguyễn Ngọc Trực và ctv (2017) và Trần Xuân Bình và ctv (2018)
Belay và ctv (2014), Nguyễn Thị Hảo
Vay vốn (triệu đồng ) AC44 (-)
và ctv (2016), Nguyễn Viết Thành và ctv (2017) và Trần Xuân Bình và ctv (2018)
Phần lớn các biến số thuộc hai yếu tố sự nhạy cảm và khả năng thích ứng rất khó tách bạch và có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau chứ không phản ánh tính độc lập tuyệt đối. Trong mỗi nghiên cứu cụ thể, việc phân chia các đặc trưng theo tiêu chí sự nhạy cảm hay tiêu chí khả năng thích ứng là mang tính tương đối và phụ thuộc vào mục đích của bài toán cần giải quyết.
2.4.2. Các bước tiến hành tính toán chỉ số dễ bị tổn thương do BĐKH
Luận án thiết lập phương pháp tính chỉ số dễ bị tổn thương gồm các bước: Bước 1: Lựa chọn, sắp xếp bộ chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thương
Sự phơi lộ (E), sự nhạy cảm (S) và khả năng thích ứng (AC) của TDBTT được lựa chọn dựa trên các tiêu chí về mức độ sẵn có của dữ liệu, đánh giá của các nghiên cứu trước đó cùng lĩnh vực và qua khảo sát các hộ nuôi tôm. Đối với từng chỉ số chính E, S và AC bao gồm nhiều chỉ số phụ: E1, E2,..., En; S1, S2,..., Sn, và AC1, AC2,..., ACn. Tương ứng chỉ số phụ là các biến số: E11, E12,…, E1m; En1, En2,…, Enm; S11, S12,…,S1m; Sn1, Sn2,…, Snm; AC11, AC12,…, AC1n; ACn1,ACn2,…,
ACnm. Các biến số được xác định càng nhiều thì việc tính toán chỉ số dễ bị tổn
thương cho kết quả càng chính xác.
Bước 2: Chuẩn hóa các biến số
Các biến số ảnh hưởng đến tính dễ bị tổn thương gồm cả chỉ tiêu định tính và định lượng, có đơn vị khác nhau nên để tính toán được chỉ số dễ bị tổn thương thì các biến số này cần xử lý và chuẩn hóa về khoảng giá trị 0 đến 1.
Đối với các biến số là định lượng và theo thang đo Likert 5 mức độ, sử dụng phương pháp đánh giá chỉ số phát triển con người (HDI) của UNDP (2006) để chuẩn hóa. Trong đó, cần phải xác định mối tương quan giữa các biến số với tính dễ bị tổn thương. Có hai loại tương quan có thể xảy ra: (1) tương quan thuận là TDBTT tăng lên hay giảm xuống tương ứng với sự tăng lên hay giảm xuống của các biến số (công thức 2.2) và (2) tương quan nghịch là TDBTT tăng lên hay giảm xuống tương ứng với sự giảm xuống hay tăng lên của các biến số (công thức 2.3).
X ij
x
M inX
M inX
i
ij
(2.2) và x
M inX i
ij X ij
(2.3)
ij M ax
X ij ij
ij M a x
X ij X
ij
i i i i
M in
Trong đó:
xij
là các giá trị của biến số thứ j cho hộ thứ i ;
MaxXij và
MinXij
là những giá trị tối đa và tối thiểu của các biến số thứ j cho hộ thứ i . Đối với các biến số có giá trị bán định lượng được quy đổi theo thang điểm từ 0 đến 1.
Bước 3: Lựa chọn phương pháp xác định trọng số
Phương pháp trọng số bình quân: phương pháp này coi giá trị của các yếu tố đóng góp vào chỉ số dễ bị tổn thương là như nhau. Cách xác định trọng số theo phương pháp này chỉ là lấy bình quân giá trị của các yếu tố đóng góp vào TDBTT.
(1) Chỉ dễ bị tổn thương được tính bình quân theo công thức:
VI 1x
m là số các biến số (2.4)
m
ij
j
(2) Hay cách tính của Patnaik và Narayanan (2005) là các biến số được xếp vào các nguồn tương ứng; sau khi chuẩn hóa các biến số, ta tính được giá trị bình quân của mỗi nguồn (AI). Chỉ số dễ bị tổn thương được tính theo công thức:
VI
1 m
( AI
1/
)
với
AI 1mx
k
(2.5)
n
k
i 1
ij
m
i1
Trong đó: xij là giá trị chuẩn hóa biến số thứ j của hộ i; m là tổng số các biến; n là số các nguồn và α = n; AIk là giá trị của nguồn thứ k, VI là giá trị chỉ số dễ bị tổn thương.
Phương pháp trọng số bình quân thể hiện sự thiếu thông tin về dữ liệu hoặc
coi ý nghĩa của chúng là như nhau. Ưu điểm là tính toán nhanh, dễ dàng, nhưng do không phản ánh đầy đủ thông tin chi tiết phản ứng của các thành phần trước biến đổi khí hậu nên khi tính chỉ số dễ bị tổn thương sẽ không đảm bảo tính toàn diện.
Phương pháp trọng số không cân bằng nhau: phương pháp này tính trọng số có giá trị phụ thuộc vào sự phân bố của các biến số. Có 3 cách xác định trọng số là theo ý kiến của chuyên gia, theo số lượng biến số của các chỉ số phụ đóng góp vào chỉ số chính và theo cách tính của Iyengar và Sudarshan (1982). Phương pháp này cho thấy bất kỳ yếu tố nào cũng có thể có vai trò đóng góp khác nhau vào các chỉ số tương ứng, do đó có thể giúp so sánh rõ ràng hơn sự khác biệt giữa các nông hộ.
Trong phạm vi của nghiên cứu này, đề tài chọn cách tính trọng số của Iyengar và Sudarshan (1982). Việc lựa chọn trọng số theo phương pháp của Iyengar và Sudarshan sẽ đảm bảo sự biến thiên lớn trong bất kỳ yếu tố nào mà không chi phối quá mức sự đóng góp của các yếu tố còn lại của các chỉ số và không gây sai sót khi so sánh giữa các hộ. Phương pháp này tính toán đơn giản, khách quan và rất thuận tiện cho việc tính trọng số với nhiều biến, nhiều thành phần trong một chỉ số.
Theo phương pháp của Iyengar và Sudarshan thì các trọng số được giả định là tỉ lệ nghịch với phương sai của các yếu tố dễ bị tổn thương, công thức tính:
w c
1
j var( x )
với
K 1
(2.6)
ij
i
c
j1
var
i
( x )
ij
Trong đó: xij là yếu tố thứ j đã được chuẩn hóa, wij là trọng số, c : hằng số chuẩn hóa
Bước 4: Xác định chỉ số phụ và chỉ số chính
Sau khi các biến số được chuẩn hóa ở bước 2, tiếp theo xác định trọng số của từng biến số, sau đó tính toán chỉ số phụ theo công thức (2.7)
n
Xi wj xij
j 1
n
(0 xij 1) và (wj 1)
j 1
(2.7)
Trong đó:
Xi : chỉ số phụ của hộ i (E1, E2,.., En; S1, S2,…, Sn; AC1, AC2,…,
ACn); n là số biến thành phần trong chỉ số phụ;
xij là biến số thứ j đã được chuẩn
hóa của hộ i ; Wj
là trọng số tương ứng theo phương pháp Iyengar–Sudarshan.
Sau khi đã tính toán được chỉ số phụ, tiếp theo xác định trọng số của từng chỉ số phụ, sau đó tính toán chỉ số chính theo công thức (2.8)
m
Yi wi Xi i 1
(0 Xi 1)
m
và (wi 1)
i 1
(2.8)
Trong đó: Yi
là chỉ số chính của hộ i (E, S, AC), m là số chỉ số phụ trong chỉ
số chính,
X i là chỉ số phụ và Wi là trọng số theo phương pháp Iyengar–Sudarshan.
Bước 5: Tính toán và phân cấp chỉ số dễ bị tổn thương
Sau xác định được các chỉ số chính (E, S, AC) tiếp tục tính toán trọng số cho từng chỉ số chính theo phương pháp Iyengar-Sudarshan, được wE, wS,wAC là trọng số của các chỉ số phơi lộ, nhạy cảm và khả năng thích ứng (wE+ wS+ wAC=1)
Chỉ số dễ bị tổn thương của mỗi hộ tương ứng được tính theo công thức sau:
SFVIi = Ei*wE + Si* wS + ACi*wAC (2.9)
Trong đó: SFVIi là chỉ số dễ bị tổn thương tính cho hộ i. Chỉ số dễ bị tổn thương có giá trị nằm trong khoảng (0,1). Hộ có giá trị SFVIi = 1 là hộ có chỉ số dễ bị tổn thương cao nhất, và hộ có giá trị SFVIi = 0 là hộ có chỉ số dễ tổn thương thấp nhất. Cụ thể phân cấp chỉ số dễ bị tổn thương như Bảng 2.5.
Bảng 2.5. Phân cấp chỉ số dễ bị tổn thương
Chỉ số dễ bị tổn thương Ý nghĩa
0,00 ≤ SFVIi < 0,20 Tổn thương rất thấp
0,20 ≤ SFVIi < 0,40 Tổn thương thấp
0,40 ≤ SFVIi < 0,60 Tổn thương trung bình
0,60 ≤ SFVIi < 0,80 Tổn thương cao
0,80 ≤ SFVIi ≤ 1,00 Tổn thương rất cao
Nguồn: (Trần Duy Hiền, 2015; Trần Xuân Bình và ctv, 2018; Mai, 2019)
Tóm lại, bộ chỉ số đánh giá TDBTT của hộ nuôi tôm do BĐKH đã phản ánh khá đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng. Phương pháp xác định trọng số không cân bằng đảm bảo chính xác mức độ ảnh hưởng khác nhau của các yếu tố đến TDBTT. Các bước tính toán chỉ số được thiết lập rõ ràng, đơn giản và dễ thực hiện. Bộ chỉ số cùng phương pháp tính này có thể áp dụng đánh giá TDBTT của hộ nuôi tôm ở địa phương khác hay điều chỉnh một số yếu tố để đánh giá TDBTT cho các hộ chăn nuôi và trồng trọt khác. Tuy nhiên, việc đánh giá này đòi hỏi phải thu thập bộ dữ liệu lớn và tính toán khá mất thời gian.
2.4.3. Đánh giá TDBTT hộ nuôi tôm biển do biến đổi khí hậu ở tỉnh Bến Tre
Mục tiêu này được thực hiện dựa vào phương pháp và bộ chỉ số đánh giá TDBTT do BĐKH đã được đề xuất ở mục 2.4.1 và 2.4.2. Vận dụng đánh giá TDBTT cho mô hình nuôi TSQCCT và TTCTTC ở Bến Tre. Kết quả đánh giá được trình bày thông qua dạng bảng, biều đồ hình mạng nhện và biểu đồ hình tròn.