Phân Tích Tình Hình Cơ Cấu Và Sự Biến Động Nguồn Vốn Của Công Ty


2019 đạt 957.163 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 4,83%, giảm 497.058 triệu đồng, tỷ lệ giảm 5,35% so với cuối năm 2018 do không có các khoản tương đương tiền.

- Các khoản thu ngắn hạn cuối năm 2019 là 3.809.795 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 19,21%, so với cuối năm với cuối năm 2018, các khoản phải thu ngắn hạn giảm 430,635 triệu đồng, giảm 10,16% về tỷ trọng. Các khoản thu ngắn hạn năm 2018 là 4.240.430 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 22,91%, so với cuối nămvới cuối năm 2017, các khoản phải thu ngắn hạn tăng 62.534 triệu đồng, tăng 1,5% về tỷ trọng. Nhìn chung Công ty đang bị chiếm dụng vốn nhiều.

+ Khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng năm 2019 là 3.116.906 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 81,81%, tăng so với cuối năm 2018. Khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng năm 2018 là 3.167.243 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 74,69%, giảm so với cuối năm 2017. Công ty đang giảm khoản bị khách hàng chiếm dụng vốn.Công ty cần theo dòi nợ và có kế hoạch thu hồi nợ hợp lý.

+ Các khoản trả trước cho người bán ngắn hạn cuối năm 2018 tăng

268.570 triệu đồng so với cuối năm 2017, tương ứng tăng 52,09%. Các khoản trả trước cho người bán ngắn hạn năm 2019 giảm 374.455 triệu đồng so với cuối năm 2018, tương ứng giảm 47,75%. Điều này chứng tỏ công ty đang bị chiếm dụng vốn.

+ Các khoản phải thu khác đang giảm, cuối năm 2019 là 283.305 triệu đồng. chiếm tỷ trọng 7,44%, cuối năm 2018 là 290.019 triệu đồng. chiếm tỷ trọng 6,84%, cuối năm 2017 là 320.433 triệu đồng. chiếm tỷ trọng 7,67%.

- Hàng tồn kho cuối năm 2019 đạt 3.876.560 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 9,84% giảm so với cuối năm 2018 là 655.209 triệu đồng, cuối năm 2018 đạt 4.531.769 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 13,21% tăng so với cuối năm 2017 là

1.084.010 triệu đồng. Chứng tỏ lượng hàng tồn kho cung cấp ra thị trường phong phú nhưng tiêu thụ chậm điều này dễ dẫn tới lượng vốn bị ứ đọng.

- Tài sản ngắn hạn khác: Năm 2019 là 85.314 triệu đồng, chiếm 0,22% về tỷ trọng, giảm so với cuối năm 2018 là 61.114 triệu đồng với tỉ lệ giảm là


41,74%. Năm 2018 là 146.428 triệu đồng, chiếm 0,43% về tỷ trọng, tăng so với cuối năm 2017 là 17.144 triệu đồng với tỉ lệ tăng là 13,26%.

* Tài sản dài hạn

So với cuối năm 2018 tài sản dài hạn đạt 15.811.400 triệu đồng, thì năm 2019 là 19.586.526 triệu đồng, tăng 3.774.856 tỉ lệ tăng 23,87%. So với cuối năm 2017 tài sản dài hạn đạt 13.506.630 triệu đồng, thì năm 2018 là

15.811.400 triệu đồng, tăng 2.304.770 tỉ lệ tăng 17,06%. Tài sản dài hạn tăng chủ yếu là do tài sản cố định và tài sản đầu tư tăng mạnh. Công ty đang đầu tư xây để mở rộng sản xuất kinh doanh. Cụ thể:

+ Tài sản cố định năm 2019 là 8.729.550 triệu đồng, tăng nhẹ so với cuối năm 2018 là 61.679 triệu đồng, với tỷ lệ 0,71%. Tài sản cố định năm 2018 là 8.667.871 triệu đồng, tăng mạnh so với cuối năm 2017 là 2.089.677 triệu đồng, với tỷ lệ 31,77% do tài sản cố định hữu hình tăng.

+ Đầu tư tài chính dài hạncuối năm 2018 tăng so với cuối năm 2017 là

949.564 triệu đồng, tương đương tăng 17,72%; cuối năm 2019 tăng so với cuối năm 2018 là 3.911.615 triệu đồng, tương đương tăng 62,01%. Do các khoản dầu tư vào các công ty con tăng.

Nhận xét:

Nhìn một cách tổng thể, công ty đang mở rộng quy mô tài sản dài hạn. Chính sách đầu tư của Công ty theo xu hướng tăng tỷ trọng đầu tư vào tài sản dài hạn, giảm tỷ trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn.

2.3.1.2. Phân tích tình hình nguồn vốn của Công ty

Khái quát:

Tổng nguồn vốn cuối năm 2018 là 34.317.285 triệu đồng, tăng 1.807.712 triệu đồng, tương ứng tăng 5,56% lên so với cuối năm 2017. Tổng nguồn vốn cuối năm 2019 đạt 39.415.111triệu đồng, tăng 5.097.826 triệu đồng, tương ứng tăng 14,85% lên so với cuối năm 2018. Chứng tỏ doanh nghiệp huy động được nguồn vốn để mở rộng kinh doanh.


Bảng 2.3. Phân tích tình hình cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của Công ty



Chỉ tiêu

31/12/2017

31/12/2018

31/12/2019

2018 so với 2017

2019 so với 2018

Số tiền

(Triệu đồng)

Tỷ trọng

(%)

Số tiền

(Triệu đồng)

Tỷ trọng

(%)

Số tiền

(Triệu đồng)

Tỷ trọng

(%)


Chênh lệch

Tỷ trọng

(%)


Chênh lệch

Tỷ trọng

(%)

A. Nợ phải trả

9.213.216

28,34

9.012.218

26,26

12.870.780

32,65

(200.998)

-2,18

3.858.562

42,81

I. Nợ ngắn hạn

9.111.522

98,90

9.011.802

99,995

12.870.780

100,00

(99.720)

-1,09

3.858.978

42,82

1. Phải trả người bán

3.608.953

39,61

3.556.104

39,46

3.223.079

25,04

(52.849)

-1,46

(333.025)

-9,36

2. Người mua trả tiền

trước

58.921

0,65

34.467

0,38

55.510

0,43

(24.454)

-41,50

21.043

61,05

3. Thuế phải nộp Ngân

sách Nhà nước

375.861

4,13

341.651

3,79

599.157

4,66

(34.210)

-9,10

257.506

75,37

4. Phải trả người lao động

173.778

1,91

172.973

1,92

174.860

1,36

(805)

-0,46

1.887

1,09

5. Chi phí phải trả

1.188.458

13,04

1.145.196

12,71

1.589.776

12,35

(43.262)

-3,64

444.580

38,82

6. Doanh thu chưa thực

hiện ngắn hạn

7.345

0,08

6.911

0,08

2.111

0,02

(434)

-5,91

(4.800)

-69,45

7. Phải trả ngắn hạn trước

3.023.434

33,18

2.547.550

28,27

1.778.358

13,82

(475.884)

-15,74

(769.192)

-30,19

8. Vay ngắn hạn

-

0,00

700.000

7,77

4.875.100

37,88

700.000

-

4.175.100

596,44

9. Dự phòng phải trả ngắn

hạn

603

0,0066

4.502

0,05

6.335

0,0492

3.899

646,60

1.833

40,72

10. Quỹ khen thưởng và

phúc lợi

674.169

7,40

502.448

5,58

566.494

4,40

(171.721)

-25,47

64.046

12,75

II. Nợ dài hạn

101.694

1,10

416

0,005

-

0,00

(101.278)

-99,59

(416)

-100,00

1. Nợ doanh thu chưa

thực hiện dài hạn

1.040

1,02

416

100,00

-

-

(624)

-60,00

(416)

-100,00

2. Dự phòng phải trả dài

hạn

100.654

98,98

-

0,00

-

-

(100.654)

-100,00

-

-

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk - 9



Chỉ tiêu

31/12/2017

31/12/2018

31/12/2019

2018 so với 2017

2019 so với 2018

Số tiền (Triệu đồng)

Tỷ trọng

(%)

Số tiền (Triệu đồng)

Tỷ trọng

(%)

Số tiền (Triệu đồng)

Tỷ trọng

(%)


Chênh lệch

Tỷ trọng

(%)


Chênh lệch

Tỷ trọng

(%)

B. Vốn chủ sở hữu

23.296.357

71,66

25.305.067

73,74

26.544.331

67,35

2.008.710

8,62

1.239.264

4,90

I. Vốn chủ sở hữu

23.296.357

100,00

25.305.067

100,00

26.544.331

100,00

2.008.710

8,62

1.239.264

4,90

1. Vốn cổ phần

14.514.534

62,30

17.416.878

68,83

17.416.878

65,61

2.902.344

20,00

-

0,00

2. Thặng dư vốn cổ phần

260.700

1,12

-

0,00

-

0,00

(260.700)

-100,00

-

-

3. Cổ phiếu quỹ

(7.159)

-0,03

(10.485)

-0,04

(11.645)

-0,04

(3.326)

46,46

(1.160)

11,06

4. Quỹ đầu tư và phát triển

2.849.474

12,23

1.189.241

4,70

2.197.757

8,28

(1.660.233)

-58,26

1.008.516

84,80

5. Lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối

5.678.808

24,38

6.709.433

26,51

6.941.341

26,15

1.030.625

18,15

231.908

3,46

- LNST chưa phân phối lǜy kế đến cuối năm trước

2.322.232

40,89

3.501.938

52,19

4.097.346

59,03

1.179.706

50,80

595.408

17,00

- LNST chưa phân phối

năm nay

3.356.576

59,11

3.207.495

47,81

2.843.995

40,97

(149.081)

-4,44

(363.500)

-11,33

TỎNG NGUỒN VỐN

32.509.573

100,00

34.317.285

100,00

39.415.111

100,00

1.807.712

5,56

5.097.826

14,85

Nguồn: Tác giả tính toán từ BCĐKT và BCKQKD năm 2017, 2018, 2019 của Công ty


Cơ cấu nguồn vốn: Trong tổng nguồn vốn thì nợ phải trả cuối năm 2018 so với cuối năm 2017 giảm 200.998 triệu đồng, tương đương giảm 2,18%. Nợ phải trả cuối năm 2019 so với cuối năm 2018 tăng 3.858.562 triệu đồng, tương đương tăng 42,81%.

Bên cạnh đó thì vốn chủ sở hữu cuối năm 2018 so với cuối năm 2017 tăng 2.008.710 triệu đồng, tương đương tăng 8,62%. Vốn chủ sở hữu cuối năm 2019 so với cuối năm 2018 tăng 1.239.264 triệu đồng, tương đương tăng 4,90%.

Như vậy chính sách huy động vốn của công ty tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu cuối năm 2018 so với cuối năm 2017, nhưng vào cuối năm 2019 giảm so với cuối năm 2018 cho thấy công ty bắt đầu chú ý tới xu hướng giảm tỷ trọng nguốn vốn huy động từ vốn chủ sở hữu và tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động từ nợ phải trả. Tại cả 3 thời điểm cuối năm 2017, cuối năm 2018 và cuối năm 2019 công ty độc lập về mặt tài chính đối với bên ngoài.

*Nợ phải trả

Nợ phải trả cuối năm 2019 là 12.870.780 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 32,65% tăng 3.858.562 triệu đồng so với cuối năm 2018 tương ứng với mức tăng là 42,81%. Nợ phải trả cuối năm 2018 là 9.012.218 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 26,26% giảm 200,998 triệu đồng so với cuối năm 2017 tương ứng với mức giảm là 2,18%. Nợ phải trả tăng nguyên nhân chủ yếu là nợ phải trả ngắn hạn tăng, do các khoản chi phí phải trả ngắn hạn và vay ngắn hạn tăng.

+ Nợ ngắn hạn năm 2019 là 12.870.780triệu đồng, tăng 3.858.978 triệu đồng so với cuối năm 2018 tỷ lệ tăng là 42,82%. Nợ ngắn hạn năm 2018 là 9.011.802 triệu đồng, giảm 99.720 triệu đồng so với cuối năm 2017 tỷ lệ giảm là 1,09%. Chủ yếu tăng do các khoản vay ngắn hạn tăng mạnh. Cụ thể:

- Vay ngăn hạn năm 2019 là 4.875.100 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 37,88% tăng so với cuối năm 2018 là 4.175.100 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 596,44%. Năm 2017 không có khoản vay ngắn hạn nào.


+ Nợ dài hạn năm 2018 là 416 triệu đồng chiếm tỷ trọng nhỏ trong nợ phải trả (chiếm 0,005%) giảm so với cuối năm 2017 là 101.278 triệu đồng. Năm 2019 không có khoản nợ dài hạn nào.

Tỷ trọng nợ phải trả cuối năm 2017, 2018 và 2019 đều khá thấp so với vốn chủ sở hữu, điều này cho thấy mức độ tự chủ về tài chính của công ty tương đối cao, đi kèm với rủi ro tài chính thấp. Tuy nhiên, điều này cǜng cho thấy Công ty chưa tận dụng tốt lợi ích từ đòn bảy tài chính khuyếch đại ROE.

*Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu cuối năm 2019 là 26.544.331 triệu đồng, tăng 1.239.264 triệu đồng với cuối năm 2018, tỷ lệ tăng 4,90%; vốn chủ sở hữu cuối năm 2018 là 23.305.067 triệu đồng, tăng 2.008.710 triệu đồng với cuối năm 2017, tỷ lệ tăng 8,62%. Tỷ lệ tăng không cao bằng nợ phải trả làm cho tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm từ 71,66% xuống còn 67,35%, nhưng vốn chủ sở hữu vẫn chiếm tỷ trọng lớn trên tổng nguồn vốn cho thấy khả năng tự chủ tải chính của công ty khá cao.

Trong tổng số vốn chủ sở hữu vốn góp chủ sở hữu có sự thay đổi, vào cuối năm 2018 là 17.416.878 triệu đồng, tăng 2.902.344 triệu đồng, tăng tỷ trọng 20%, cuối năm 2019 không có sự thay đổi.

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cuối năm 2019 là 2.843.995 triệu đồng, giảm 363.500 triệu, tỷ lệ giảm 11,33% so với cuối năm 2018. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cuối năm 2018 là 3.207.495 triệu đồng, giảm

149.081 triệu, tỷ lệ giảm 4,44% so với cuối năm 2017.

Kết luận: Quy mô nguồn vốn của công ty tăng lên chủ yếu là do phải trả ngắn hạn khác và vốn góp chủ sở hữu tăng. Hệ số nợ tăng, chứng tỏ công ty đang có xu hướng sử dụng tốt đòn bẩy tài chính để gia tăng nguồn vốn cho công ty. Chính sách huy động vốn của công ty có xu hướng giảm tỷ trọng nguồn vốn huy động từ vốn chủ sở hữu, tăng tỷ trọng huy động nguồn vốn từ nợ phải trả.

64


2.3.2. Phân tích tình hình tài trợ

Bảng 2.4. Phân tích tình hình tài trợ vốn của công ty



Chỉ tiêu


31/12/2017


31/12/2018


31/12/2019

2018 so với 2017

2019 so với 2018

Chênh

lệch

Tỷ trọng

(%)

Chênh lệch

Tỷ trọng

(%)

1. Tài sản ngắn hạn (triệu đồng)

19.002.943

18.505.885

19.828.855

-497.058

-2,62

1.322.970

7,15

2. Nợ ngắn hạn (triệu đồng)

9.111.522

9.011.802

12.870.780

-99.720

-1,09

3.858.978

42,82

3. Nợ dài hạn (triệu đồng)

101.694

416

0

-101.278

-99,59

-416

-100,00

4. Vốn chủ sở hữu (triệu đồng)

23.296.357

25.305.067

26.544.331

2.008.710

8,62

1.239.264

4,90

5. Tài sản dài hạn (triệu đồng)

13.506.630

15.811.400

19.586.256

2.304.770

17,06

3.774.856

23,87

6. Tài sản cố định (triệu đồng)

6.578.194

8.667.871

8.729.550

2.089.677

31,77

61.679

0,71

7. Tổng tài sản (triệu đồng)

32.509.573

34.317.285

39.415.111

1.807.712

5,56

5.097.826

14,85

Vốn lưu chuyển VLC

9.891.421

9.494.083

6.958.075

-397.338

-4,02

-2.536.008

-26,71

Hệ số tự tài trợ (lần)

0,717

0,737

0,673

0,021

2,9

-0,064

-8,67

Hệ số tự tài trợ TSDH (lần)

1,725

1,6

1,355

-0,124

-7,21

-0,245

-15,32

Hệ số tự tài trợ TSCĐ (lần)

3,541

2,919

3,041

-0,622

-17,56

0,121

4,16

Hệ số tài trợ thường xuyên (lần)

1,732

1,6

1,355

-0,132

-7,61

-0,245

-15,32

Nguồn: Tác giả tính toán từ BCĐKT và BCKQKD năm 2017, 2018, 2019 của Công ty CP sữa Việt Nam Vinamilk


Để phân tích hoạt động tài trợ tại công ty cần sử dụng chỉ tiêu vốn lưu chuyển, hệ số tài trợ thường xuyên, hệ số tự tài trợ tổng quát, hệ số tài trợ tài sản dài hạn, hệ số tài trợ tài sản cố định, đồng thời sử dụng chi tiêu có tính đặc thù của Công ty CP đó là hệ số tài trợ cho tài sản bằng vốn cổ phần, hệ số tài trợ TSCĐ bằng vốn cổ phần.

Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy khả năng tự tài trợ của công ty có xu hướng giảm. Cụ thể tại điểm cuối năm 2017 công ty có khả năng tự tài trợ tổng quát được 0.717 lần tổng tài sản bằng vốn chủ sở hữu, nhưng đến cuối măm 2019 công ty có khả năngtự tài trợ được 0,673 lần tổng số tài sản bằng vốn chủ sở hữu.Nguyên nhân là do chính sách huy động vốn của công ty theo xu hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động từ vốn chủ sở hữu. Tại cả 3 thời điểm công ty đều độc lập về mặt tài chính đối với bên ngoài và sự độc lập này có xu hướng giảm về cuối năm 2019.

Hệ số tài trợ tài sản dài hạn của công ty có xu hướng giảm; cuối năm 2019 là 1,355 lần, cuối năm 2018 là 1,6 lần, cuối năm 2017 là 1,725 lần. Đồng thời hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty xu hướng giảm; cuối năm 2019 là 3,041 lần, cuối năm 2018 là 2,919 lần, cuối năm 2017 là 3,541 lần. Như vậy tại cả 3 thời điểm công ty đều có khả năng tự tài trợ được toàn bộ tài sản dài hạn (cả tài sản cổ định) bằng vốn chủ sở hữu.

Vốn lưu chuyển của công ty cuối năm 2019 là 6.958.075 triệu đồng, cuối năm 2018 là 9.494.083 triệu đồng, cuối năm 2017 là 9.891.421 triệu đồng. Hệ số tài trợ thường xuyên của công ty cuối năm 2019 là 3,041 lần, cuối năm 2018 là 2,919 lần, cuối năm 2018 là 3,557 lần. Như vậy cả 3 thời điểm cuối năm 2017, cuối năm 2018 và cuối năm 2019 công ty đã sử dụng một phần nguồn vốn dài hạn (sau khi tài trợ cho tài sản dài hạn) để tài trợ cho tài sản ngắn hạn và xu hướng này lại giảm dần về cuối năm 2019. Cách thức tài trợ này xét về lâu dài sẽ mang lại sự ổn định và an toàn về tài chính cho công ty và hoạt động tài trợ của công ty xét về lâu dài là hợp lý.

.....

⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/06/2022