Phân Tích Tình Hình Lưu Chuyển Tiền Thuần


quả hoạt động kinh doanh thông qua so sánh các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa kǶ phân tích với kǶ gốc (kǶ này với kǶ trước) cả số tuyệt đối và tương đối. Qua đó đánh giá một cách khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của toàn doanh nghiệp cǜng như của từng lĩnh vực hoạt động.

* Phân tích tình hình quản lý chi phí

- Hệ số chi phí: phản ánh mối quan hệ giữa tổng chi phí của doanh nghiệp với doanh thu, thu nhập mà nó tạo ra trong mỗi thời kǶ hoạt động kinh doanh thông qua công thức:

Tổng chi phí

Hệ số chi phí =

Tổng doanh thu thuần


[7, tr.62]

Trong đó: Tổng doanh thu thuần = Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ + Doanh thu từ hoạt động tài chính + Thu nhập khác.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

Tổng chi phí trong kǶ = Giá vốn hàng bán + chi phí tài chính + chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp + chi phí khác + Chi phí thuế TNDN

Hệ số này <1 chứng tỏ công ty hoạt động kinh doanh hiệu quả.

Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk - 5

- Hệ số giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần

Hệ số giá vốn hàng bán trên DTT

Trị giá vốn hàng bán

= Doanh thu thuần bán hàng


[7, tr.62]

Chỉ tiêu này cho biết cứ mỗi đồng doanh thu thuần thu được, doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán. Tỷ suất này càng nhỏ chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán càng tốt và ngược lại.

- Hệ số chi phí bán hàng trên doanh thu thuần

Hệ số chi phí hàng bán trên DTT

Chi phí hàng bán

= Doanh thu thuần bán hảng


[7, tr.62]

- Hệ số chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần

Hệ số chi phí quản lý DN trên DTT

Chi phí quản lý doanh nghiệp

= Doanh thu thuần bán hàng


[7, tr.62]


Chỉ tiêu này cho biết để thu được 1 đồng doanh thu thuần cần chi ra bao nhiều đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. Tỷ suất này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả quản lý càng cao và ngược lại.

* Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Hệ số sinh lời từ

=

hoạt động kinh doanh

LN thuần từ HĐKD

DTT từ BH và CCDV + DT

tài chính


[7, tr.63]

Chỉ tiêu này cho biết: Trong 1 đồng doanh thu thuần và doanh thu tài chính thì sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.

Hệ số sinh lời từ hoạt

động trước thuế

LN kế toán trước thuế

= Tổng doanh thu thuần


[7, tr.63]

Chỉ tiêu này cho biết: trong 1 đồng tổng doanh thu thuần sinh ra bao nhiều đồng lợi nhuận kế toán.

Hệ số sinh lời từ hoạt động (ROS)

Lợi nhuận sau thuế

= Tổng doanh thu thuần


[7, tr.63]

Chỉ tiêu này cho biết: trong 1 đồng tổng doanh thu thuần sinh ra bao nhiều đồng lợi nhuận sau thuế.

Với các chỉ tiêu trên thì người phân tích sẽ phải sử dụng phương pháp so sánh kǶ hiện tại với kǶ trước và nhiều kǶ trước của chỉ tiêu phân tích bằng cả số tuyệt đối và số tương đối để đánh giá sự biến động và xu hướng biến động.

1.2.5. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền thuần

Dòng lưu chuyển tiền của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các bên có liên quan thông qua phương tiện giao dịch trao đổi thực tế bằng tiền và được phản ánh qua chỉ tiêu: Lưu chuyển tiền thuần trong kǶ.

Lưu chuyển tiền thuần trong kǶ

Lưu

= chuyển + tiền thuần

từ HĐKD

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐĐT

Lưu chuyển

+ tiền thuần từ HĐTC

Chỉ tiêu này bị tác động bởi ba nhân tố là:

+ Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh


+ Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

+ Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

Chỉ tiêu này xảy ra một trong ba khả năng: dương, âm và bằng 0.

Lưu chuyển tiền từ HĐKD âm (thu < chi): thể hiện số tiền chi ra mua nguyên vật liệu dự trữ, hàng hóa, chi thường xuyên…lớn hơn số tiền thu về từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. Nếu lưu chuyển tiền từ HĐKD dương thì ngược lại. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh là hoạt động chính trong doanh nghiệp nên trong một thời gian dài cần thiết phải tạo ra dòng tiền dương thì doanh nghiệp mới có khả năng tồn tại. Tức là tiên thu từ bán hàng phải lớn hơn bỏ ra trong kǶ, doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.

Lưu chuyển tiền từ HĐĐT âm (thu < chi): thể hiện quy mô đầu tư của doanh nghiệp mở rộng. Vì đây là kết quả của số tiền chi ra từ đầu tư mua sắm tài sản, góp vốn liên doanh… Ngược lại, lưu chuyển tiền từ HĐĐT dương có nghĩa là quy mô đầu tư của doanh nghiệp đang thu hẹp vì đây là kết quả của việc bán tài sản cố định, thu hồi vốn đầu tư nhiều hơn số tiền chi ra để mở rộng đầu tư.

Lưu chuyển tiền từ HTC âm (thu < chi): thể hiện quy mô đầu tư ra bên ngoài của doanh nghiệp mở rộng (chi để mua cổ phiếu, chi trả nợ gốc vay…). Ngược lại, lưu chuyển tiền từ HĐTC dương thể hiện lượng vốn cung ứng từ bên ngoài tăng, vậy doanh nghiệp có thể chịu sự phụ thuộc về nguồn tài chính.

Khi lưu chuyển tiền thuần từ mỗi hoạt động bằng 0 tức là doanh nghiệp đã cân đối thu chi của hoạt động đó trong kǶ. Nhà phân tích sử dụng phương pháp so sánh kỷ này với các kǶ trước để đánh giá xu hướng biến động của dòng lưu chuyển tiền.

1.2.6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

1.2.6.1. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn

Phân tích hiệu suất sử dụng vốn nhằm mục tiêu giúp các nhà phân có có cái nhìn tổng quát về tình hình luân chuyển vốn của doanh nghiệp là nhanh hay chậm, việc sử dụng vốn đã hiệu quả hay chưa. Để đánh giá đầy đủ về hiệu


suất sử dụng vốn của doanh nghiệp cần phân tích khái quát đến chi tiết tốc độ luân chuyển của các loại vốn, tùy mục tiêu quan tâm của từng chủ thể quản lý để lựa chọn phạm vi phân tích thích hợp.

* Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh

Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp cho thấy hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh là cao hay thấp, tăng hay giảm. Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh được xác định như sau:

Hiệu suất dử dụng vốn DTT

=

kinh doanh (HSkd)

Vốn kinh doanh bình quân (Skd)


[13, tr.153]

Trong đó: Doanh thu thuần là chỉ tiêu phản ánh tổng doanh thu, thu nhập

của doanh nghiệp thực hiện được trong mỗi kǶ sản xuất kinh doanh mà chưa

trừ bất kǶ loại chi phí nào. Chỉ tiêu này được tính theo công thức:

Doanh thu thuần

DTT về bán

= hàng và cung

cấp dịch vụ

DTT hoạt

+ động tài + chính

Thu nhập

khác [13, tr.153]

Số liệu dùng để tính chỉ tiêu này được căn cứ vào số liệu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (các mã số 10.21 và 31 mẫu B03-DN).

Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của tổng tài sản sử dụng trong kǶ.Vốn kinh doanh bình quân phản ánh lượng vốn kinh doanh bình quân của doanh nghiệp tham gia luân chuyển. Để đơn giản hóa trong tính toán, chỉ tiêu này được ước tính như sau:

Tổng tài sản kinh bình quân (St)

TS đầu kǶ + TS cuối kǶ

=

2


[13, tr.159]

Tổng tài sản được phản ánh trên Bảng cân đối kế toán. Phần “Tài sản”

loại A+B “Tổng tài sản” (Mã số 270).

Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh cho biết vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh (tài sản) của doanh nghiệp sau mỗi kǶ hay bình quân mỗi kǶ, vốn kinh doanh quay được mấy vòng. Chỉ tiêu này càng lớn thì thời gian của một


vòng luân chuyên càng nhỏ, tốc độ luân chuyển của tài sản càng nhanh, hiệu quả sử dụng tài sản càng cao và ngược lại.

Khi phân tích tình hình luận chuyển vốn kinh doanh ta sử dụng phương pháp so sánh các chỉ tiêu giữa kǶ này với kǶ trước hoặc phương pháp phân tích nhân tố, từ đó đánh giá về tình hình luân chuyển vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

* Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động (tài sản ngắn hạn)

Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản ngắn hạn. Trong quá trình sản xuất, vốn lưu động của doanh nghiệp liên tục vận động qua các giai đoạn khác nhau của chu kǶ sản xuất kinh doanh. Vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm phản ánh tình hình luân chuyển vốn lưu động. Có hai chỉ tiêu phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động là:

- Số vòng luân chuyển vốn lưu động (SVlđ)

Số vòng quay vốn lưu

DTT

=

động trong kǶ (SV)

Trong đó:

Vốn lưu động bình quân (S)


TSNH đầu kǶ + TSNH cuối kǶ

[13, tr.160]

S=

2

Số vòng vốn luân chuyển lưu động cho biết trong kǶ kinh doanh vốn lưu động quay được mấy vòng. Số vòng quay càng lớn, thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ, hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngược lại.

Khi phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động sử dụng phương pháp so sánh chỉ tiêu kǶ này so với kǶ trước, đồng thời căn cứ vào giá trị của từng chỉ tiêu, vào kết quả so sánh để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp. Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố đến tốc độ luân chuyển vốn lưu động.

* Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho

Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho được thể hiện qua hai chỉ tiêu: Số vòng quay hàng tồn kho và kǶ tồn kho bình quân.


Số vòng quay hàng tồn kho (SVtk)

Giá vốn hàng bán (GVHB)

=

Trị giá hàng tồn kho bình quân (S


tk)


[13, tr.160]

KǶ tồn kho

Số ngày

Stk


Số ngày

Bình quân (Ktk)

= trong kǶ = x SVtk GVHB

trong kǶ

[13, tr.161]

Chỉ tiêu này cho biết số ngày hàng tồn kho chuyển thành hàng xuất bán trong kǶ. Nếu số vòng quay của HTK giảm, thời hạn HTK bình quân tăng tốc độ luân chuyển HTK chậm sẽ tăng chi phí bảo quản, chi phí vốn tài trợ làm giảm khả năng sinh lời, gây tổn thất tài chính cho doanh nghiệp và ngược lại.

Khi phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho sử dụng phương pháp so sánh chỉ tiêu kǶ này với kǶ trước, đồng thời căn cứ vào giá trị của từng chỉ tiêu, vào kết quả so sánh để đánh giá tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của doanh nghiệp. Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố đến tốc độ luân chuyển hàng tồn kho.

* Phân tích tốc độ luân chuyển vốn thanh toán

Các khoản phải thu là phần vốn của doanh nghiệp đang tạm thời bị các bên liên quan chiếm dụng trong khâu thanh toán. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn thanh toán giúp cung cấp thông tin cho các nhà quản lý của công ty về tốc độ luân chuyển vốn thanh toán, giúp nhà quản lý có chính sách tín dụng và giải pháp thu hồi nợ hợp lý với từng đối tượng nợ.

Tốc độ luân chuyển vốn thanh toán được thể hiện ở hai chỉ tiêu: Số vòng thu hồi nợ và kǶ hạn thu hồi nợ bình quân.

Số vòng thu hồi nợ

(SVpt Hệ số thu hồi nợ)

Trong đó:

Doanh thu thuần (bán chịu)

= Nợ phải thu ngắn hạn bình quân


[7, tr.73]

NPT ngắn hạn bình quân =

NPT ngắn hạn đầu kǶ + NPT

ngắn hạn cuối kǶ

2

Nợ phải thu có thể chỉ lấy số liệu về khoản phải thu ngắn hạn hoặc lấy tổng các khoản phải thu của doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động


kinh doanh, chính sách tín dụng và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp, thương

lấy số dư các khoản phải thu ngắn hạn bình quân.


KǶ hạn thu hồi nợ

Số ngày

= trong kǶ =

Nợ phải thu ngắn

hạn bình quânx


Số ngày trong kǶ

bình quân

SVpt DTT [7, tr.73]

Hệ số thu hồi nợ giảm, thời gian bị chiếm dụng vốn tăng sẽ dẫn tới chi phí tài chính tăng, phát sinh chi phí quản trị nợ, hiệu quả sử dụng vốn giảm và ngược lại. Khi doanh nghiệp chấp nhận thời gian bán chịu dài hơn cho khách hàng thì cần phải xem xét tác động của nó đến việc bán hàng, có tăng được lượng hàng bán ra hay không, có tăng được lợi nhuận hay không. Nếu tăng được lợi nhuận thì sẽ bù đắp được rủi ro tài chính và ngược lại.

Khi phân tích tốc độ luân chuyển các khoản phải thu sử dụng phương pháp so sánh chỉ tiêu kǶ này với kǶ trước, đồng thời căn cứ vào giá trị của từng chỉ tiêu, vào kết quả so sánh để đánh giá tốc độ luân chuyển các khoản phải thu của doanh nghiệp. Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố đến tốc độ luân chuyển các khoản phải thu.

1.2.6.2. Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Khả năng sinh lời có thể nói vừa là động cơ kinh doanh vừa là cơ sở để mỗi doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Tạo ra và duy trì khả năng sinh lời là mong muốn của tất cả các chủ thể có lợi ích gắn với doanh nghiệp. Thông tin về khả năng sinh lời của doanh nghiệp là mối quan tâm chủ yếu của hầu hết chủ thể quản lý có liên quan tới doanh nghiệp vì nó là thông tin quan trọng nhất cung cấp cơ sở cho các quyết định quản lý của họ. Khả năng sinh lời từ vốn của doanh nghiệp được phân tích theo 3 nội dung: Khả năng sinh lời hoạt động, khả năng sinh lời của vốn kinh doanh (khả năng sinh lời tài sản), khả năng sinh lời tài chính.

- Khả năng sinh lời hoạt động của doanh nghiệp: là khả năng sinh lời từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kǶ. Thông tin về khả năng sinh lời hoạt động cho biết năng lực hoạch định chiến lược, quản lý và diều hành


sách lược kinh doanh của nhà quản lý doanh nghiệp như thế nào. Các chỉ tiêu

thường sử dụng:

Hệ số sinh lời ròng (Hệ số sinh lời hoạt động)

Hệ số sinh lời ròng (ROS)

Lợi nhuận sau thuế (NP)

= Tổng doanh thu thuần


[7, tr.55]

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời từ hoạt động của doanh nghiệp dành cho các chủ sở hữu sau khi bù đắp hết các khoản chi phí hoạt động trong kǶ.

+ Hệ số sinh lời trước thuế và lãi vay

Hệ số sinh lời trước thuế và lãi vay

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

= (EBIT)

Tổng doanh thu thuần


[7, tr.56]

Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của doanh nghiệp khi không tính đến nguồn gốc kinh doanh và thuế TNDN, bình quân mỗi đồng luân chuyển thuần tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.

+ Hệ số sinh lời hoạt động kinh doanh

Hệ số sinh lời hoạt động = kinh doanh

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh DTT + DT hoạt động tài chính


[7, tr.50]


Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bình quân cứ một đồng doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận từ HĐKD.

- Khả năng sinh lời của tài sản: phản ánh hiệu quả kinh tế của dòng vốn đầu tư vào doanh nghiệp, hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng tài sản hình thành sau đầu tư. Khả năng sinh lời của tài sản được phản ánh thông qua 2 chỉ tiêu: Hệ số sinh lời ng của tài sản (ROA) và hệ số sinh lời kinh tế của tài sản (BEP).

+ Hệ số sinh lời ròng của tài sản (Return on Asets - ROA)

Chỉ tiêu này phản ánh bình quân mỗi đồng tài sản sau mỗi kǶ nhất định sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Việc quản lý, sử dụng lượng tài sản hiện có thuộc nhiệm vụ của bộ máy quản lý doanh nghiệp. Nếu chỉ tiêu này

Xem tất cả 133 trang.

Ngày đăng: 14/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí