Nhận xét đặc điểm xạ hình shunt gan - phổi trong phase I xạ trị trong chọn lọc bằng hạt vi cầu phóng xạ Y – 90 ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC


VŨ THỊ BÍCH LOAN


NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM XẠ HÌNH SHUNT GAN - PHỔI TRONG PHASE I XẠ TRỊ TRONG CHỌN LỌC

BẰNG HẠT VI CẦU PHÓNG XẠ Y – 90 Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA


Hà Nội - năm 2022


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC


VŨ THỊ BÍCH LOAN


NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM XẠ HÌNH SHUNT GAN - PHỔI TRONG PHASE I XẠ TRỊ TRONG CHỌN LỌC

BẰNG HẠT VI CẦU PHÓNG XẠ Y – 90 Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH Y ĐA KHOA)

Khoá: QH.2016.Y


Người hướng dẫn:

1. GS.TS Mai Trọng Khoa

2. ThS. BS. Bùi Quang Lộc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 70 trang tài liệu này.

Nhận xét đặc điểm xạ hình shunt gan - phổi trong phase I xạ trị trong chọn lọc bằng hạt vi cầu phóng xạ Y – 90 ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan - 1


Hà Nội – năm 2022

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai người Thầy hướng dẫn của tôi: Giáo sư Tiến sĩ Mai Trọng Khoa và Thạc sĩ Bác sĩ Bùi Quang Lộc – đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này. Tôi cảm thấy rất may mắn và tự hào khi được GS.TS. Mai Trọng Khoa – người đưa kĩ thuật xạ trị trong chọn lọc bằng hạt vi cầu phóng xạ Y-90 trên thế giới về Việt Nam đã hướng dẫn tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này. Hai Thầy là những người đầu tiên đặt nền móng cho tôi cách làm nghiên cứu khoa học, cách tiếp cận và phương hướng điều trị bệnh nhân ung thư gan đặc biệt giúp tôi hiểu thêm về kĩ thuật xạ trị trong chọn lọc, truyền cho tôi niềm cảm hứng say mê nghiên cứu khoa học đặc biệt là khi đi sâu nghiên cứu lĩnh vực này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy cô trong Bộ môn Ung thư và Y học hạt nhân Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là Phó giáo sư Tiến sĩ Phạm Cẩm Phương đã rất nhiệt tình truyền đạt kiến thức, kĩ năng tư duy trước các ca bệnh và luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong quá trình học tập.

Tôi xin gửi lời cảm ơn những người Thầy cô, cán bộ các phòng ban tại Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trung tâm Y học hạt nhân & Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai đã hết lòng tạo điều kiện cho tôi có cơ hội học tập và nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn các bệnh nhân đã tin tưởng, hỗ trợ tôi hoàn thành nghiên cứu này.

Cuối cùng tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên tôi những lúc khó khăn, là động lực chỗ dựa to lớn giúp tôi thêm vững tin vào con đường mình đã chọn.

Hà Nội, ngày 3 tháng 6 năm 2022


Vũ Thị Bích Loan

LỜI CAM ĐOAN


Tôi là Vũ Thị Bích Loan, sinh viên lớp Y đa khoa – Khóa QH.2016.Y – Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan:

1. Đây là khóa luận do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Mai Trọng Khoa và ThS. BS Bùi Quang Lộc.

2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam.

3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi tôi tiến hành nghiên cứu.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.


Hà Nội, ngày 3 tháng 6 năm 2022


Vũ Thị Bích Loan

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


AASLD

: American Association for the Study of Liver Diseases

(Hội Gan mật Hoa Kỳ)

AFP

: Alpha fetoprotein

AFP-L3

: Lens culinaris agglutinin reactive-AFP (Dạng đồng phân

của AFP có ái lực cao với Lens culinaris agglutinin).

BCLC

: Barcelona Clinic Liver cancer

BN

: Bệnh nhân

CĐHA

: Chẩn đoán hình ảnh

DCP

DCPX ĐVPX

: Des-gamma-Carboxy Prothrombin

: Dược chất phóng xạ

: Đồng vị phóng xạ

EASL

: European Association for the Study of the Liver

(Hội Gan mật châu Âu)

HBV

: Hepatitis B Virus (Vi rút viêm gan B)

HCC

: Hepatocellular Carcinoma (Ung thư biểu mô tế bào gan)

HCV

: Hepatitis C Virus (Vi rút viêm gan C)

HĐPX

: Hoạt độ phóng xạ

HSP HKTMC

99mTc - MAA

: Hạ sườn phải

: Huyết khối tĩnh mạch cửa

:99mTc – macroaggregted albumin.

PIVKA-II


YHHN

: Prothrombin gây ra do thiếu vitamin K hoặc chất đối kháng- II

: Y học hạt nhân.

RFA

: RadioFrequency Thermal Ablation (Đốt sóng cao tần)

SIRT

: Selective Internal Radiation Therapy

(Xạ trị trong chọn lọc)

TACE

: Trans Arterial Chemo Embolization (Nút mạch hóa chất)

UTBMTBG

: Ung thư biểu mô tế bào gan

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2

1.1. CÁC VẤN ĐỀ VỀ UNG THƯ GAN 2

1.1.1. Định nghĩa 2

1.1.2. Dịch tễ ung thư biểu mô tế bào gan 2

1.1.3. Các phương pháp chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan 3

1.1.5. Các phương pháp điều trị ung thư biểu mô tế bào gan 6

1.2. ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP XẠ TRỊ TRONG CHỌN LỌC – SELECTIVE INTERNAL RADIOTHERAPY (SIRT) 8

1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. 15

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 15

2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 16

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu. 16

2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 16

2.3.3. Các bước tiến hành 16

2.3.4. Phương pháp thu thập số liệu 19

2.3.5. Phương pháp xử lí số liệu. 19

2.3.6. Sai số và cách khắc phục. 19

2.4. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 20

2.5. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 21

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 22

3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22

3.1.1. Đặc điểm chung về tuổi và giới tính của đối tượng nghiên cứu... 22 3.1.2. Lí do vào viện 23

3.1.3. Các yếu tố nguy cơ của bệnh nhân 23

3.1.4. Phân chia giai đoạn theo BCLC 24

3.1.5. Đặc điểm về phương pháp điều trị trước đây của đối tượng nghiên cứu 25

3.1.6. Đặc điểm xét nghiệm cận lâm sàng 25

3.1.7. Đặc điểm khối u 26

3.2. MỐI LIÊN QUAN CỦA SHUNT GAN – PHỔI VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ 27

3.2.1. Đặc điểm chung của shunt gan - phổi của đối tượng nghiên cứu. 27

3.2.2. Mối liên quan của shunt gan – phổi với tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu 27

3.2.3. Mối liên quan của shunt gan – phổi với các yếu tố nguy cơ và các phương pháp điều trị trước đây 28

3.2.4. Mối liên quan của shunt gan phổi với đặc điểm khối u 29

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 32

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32

4.1.1. Về giới tính, tuổi 32

4.1.2. Các yếu tố nguy cơ 33

4.1.3. Đặc điểm lâm sàng trước điều trị 34

4.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng 34

4.1.5. Đặc điểm khối u trên chẩn đoán hình ảnh (CLVT/MRI) trước điều trị của đối tượng nghiên cứu 35

4.1.6. Đặc điểm giai đoạn bệnh 36

4.1.7. Các phương pháp điều trị ung thư gan trước khi thực hiện SIRT. 36

4.2 ĐẶC ĐIỂM SHUNT GAN – PHỔI TRONG PHASE I CỦA SIRT 37

4.2.1. Đặc điểm chung 37

4.2.2. Mối liên quan của shunt gan – phổi với tuổi và giới 38

4.2.3. Mối liên quan giữa giá trị shunt gan – phổi với tình trạng xơ gan 38

4.2.4. Mối liên quan của shunt gan – phổi với các phương pháp điều trị trước SIRT 38

4.2.5. Mối liên quan của shunt gan- phổi với đặc điểm khối u 39

KẾT LUẬN 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ
Ngày đăng: 12/09/2024